Mã tài liệu: 258868
Số trang: 21
Định dạng: doc
Dung lượng file: 147 Kb
Chuyên mục: Luật
từ góc độ Luật thế giới nhận thấy chế định bồi thường thiệt hại đã ra đời từ rất sớm
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Khi cộng đồng loài người đầu tiên xuất hiện, “pháp luật” còn là một khái niệm rất đỗi mơ hồ. Để duy trì đời sống được bình yên, công bằng và theo trật tự nhất định, các nguyên tắc sống giữa người với người đã được hình thành, trong đó có nguyên tắc: “ gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản này, khi pháp luật ra đời đã luật hóa các nguyên tắc, hình thành nên những chế định tương đối chặt chẽ.
Từ góc độ pháp luật thế giới nhận thấy, chế định bồi thường thiệt hại đã ra đời từ rất sớm. Từ đó cho đến nay, chế định này ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Tuy các nước có các xu hướng sửa đổi, điều chỉnh chế định này khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh, yêu cầu của từng quốc gia song đã cùng nhau hướng tới việc khẳng định: bồi thường thiệt hại không phải là hình phạt mà là một loại trách nhiệm, một loại nghĩa vụ của người có hành vi gây thiệt hại.
Cũng giống như các nước trên thế giới, tại Việt Nam, các bộ cổ luật với nhiều Điều khoản về bồi thường thiệt hại là minh chứng cho thấy chế định bồi thường thiệt hại đã xuất hiện từ rất sớm ở nước ta. Từ đó cho đến nay, khi Bộ luật Dân sự ra đời năm 1995 và sau đó là năm 2005, chế định này đã được đề cập ngày một rõ ràng và hoàn thiện hơn. So với Bộ luật dân sự năm 1995 thì Bộ luật Dân sự năm 2005 đã làm rõ các vấn đề rất quan trọng như : ai là người có năng lực bồi thường thiệt hại, trong phạm vi như thế nào, bồi thường thiệt hại ra sao. Với bài luận sau đây, em xin tập trung làm rõ vấn đề : “ Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân- Một số vấn đề lí luận và thực tiễn”. Do đây là một vấn đề nghiên cứu khá rộng, trong khi kiến thức của bản thân còn hạn chế vì vậy em mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cô trong tổ bộ môn để bài làm của mình được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 1995.
2. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.
3. Bộ luật hình sự năm 1999.
4. Bộ luật Hồng Đức năm 1483.
5. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
6. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, năm 2009.
7. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2, TS.Lê Đình Nghị chủ biên, NXB Giáo Dục, Hà Nội 2009.
8. Nguyễn Mạnh Bách, (1998), “ Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam”, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội.
9. TS.Phùng Trung Tập (2009) “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng” NXB Hà Nội, Hà Nội.
10. Nguyễn Minh Thư (2010), “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn”, luận văn thạc sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội.
11. Trương Anh Tuấn (2009) “Bình luận khoa học Bộ luật dân sự phần nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự”, NXB Lao động, Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 768
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16