Mã tài liệu: 250123
Số trang: 102
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 662 Kb
Chuyên mục: Luật
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
I. Khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
II. Các loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
1. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chợ
2. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng tàu chuyến
III. Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất
nhập khẩu bằng đường biển
1. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chợ
1.1 Công ước Bruxell 1924
1.2 Công ước Hamgurg 1978
1.3 Luật quốc gia
1.4 Tập quán hàng hải quốc tế
2. Các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến
2.1 . Luật quốc gia
2.2 .Tập quán hàng hải quốc tế
2.3 . Tiền lệ pháp
CHƯƠNG II: NGHĨA VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
A/ Các nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người chuyên chở
trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
I. Các nghĩa vụ chủ yếu
1. Nghĩa vụ cung cấp tàu
2. Nghĩa vụ liên quan đến hàng
3. Nghĩa vụ cấp vận đơn
4. Nghĩa vụ liên quan đến hành trình
5. Nghĩa vụ khác
II.Các quyền chủ yếu
III. Các trách nhiệm
1. Cơ sở trách nhiệm
2. Thời hạn trách nhiệm
3. Giới hạn trách nhiệm
B/ Các nghĩa vụ và trách nhiệm của người thuê chở trong hợp đồng chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
I. Các nghĩa vụ chính
II. Các quyền chủ yếu
III. Các trách nhiệm chủ yếu
C/ Căn cứ miễn trách nhiệm của người chuyên chở
I.Theo công ước Bruxell 1924
II. Theo công ước Hamburg 1978
III. Theo luật hàng hải Việt Nam
CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý KHI KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
I. Đối với hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chợ
II. Đối với hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng tàu chuyến
III. Một số tranh chấp thường gặp trong quá trình thực hiện
hợp đồng thuê tàu chuyến
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Trích dẫn Nội dung
Trong buôn bán quốc tế, ký hợp đồng vận chuyển hàng hoá là vấn đề thường xảy ra đối với mỗi doanh nghiệp trong một thương vụ làm ăn. Các bên quan hệ với nhau, làm ăn với nhau, quen biết nhau có thể thông qua người môi giới, các phương tiện thông tin nên đôi khi không biết mặt nhau. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, do chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mỗi ngày lại có thêm hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp ra đời. Các doanh nghiệp này đã và đang tham gia vào hoạt động kinh doanh, kể cả kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào, nhất là các doanh nghiệp mới tham gia vào kinh doanh cũng hiểu sâu, rõ ràng về hợp đồng vận chuyển hàng hoá, mà cụ thể ở đây là các hợp đồng thuê tàu, các thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng, các từ viết tắt,những khía cạnh pháp lý , nên đã để xảy ra nhiều sai lầm đáng tiếc, các vụ kiện tụng kéo dài gây tốn kém, đôi khi thua kiện chỉ ở các điều khoản đơn giản, hớ hênh quy định khi ký hợp đồng. Một vấn đề đáng lưu ý là các doanh nghiệp, chưa hiểu thấu đáo, hiểu cùng một cách các điều khoản trong hợp đồng mẫu, các hợp đồng do đối tác thảo sẵn, hoặc các tập quán quốc tế Đây là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường thuê tàu quốc tế hiện nay.
Thêm một yếu điểm nữa của các doanh nghiệp Việt Nam, là ít sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp lý chuyên nghiệp. Một trong những lý do là sự thiếu thốn các văn phòng luật, công ty luật chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, cũng như các doanh nghiệp chưa có thói quen trả tiền để được tư vấn, nên sự trả giá là khó tránh khỏi.
Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, người viết sau một thời gian tìm hiểu, sưu tầm, hệ thống các tài liệu đã được xuất bản trong những năm qua, của các thầy giáo đã từng giảng dạy, các cán bộ làm việc lâu năm trong lĩnh vực ngoại thương, môi giới thuê tàu của các công ty lớn, có bề dày kinh nghiệm như Công ty Vận tải và Thuê tàu VIETFRACHT, Trường đại học ngoại thương, để tập hợp nên bản khoá luận này với đề tài "Một số vấn đề pháp lý của hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển " với nội dung kéo dài 3 chương, không kể lời nói đầu, mục lục, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo.
Chương I: Khái quát về hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển
Chương II: Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Chương III: Một số lưu ý khi ký kết và thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17