Mã tài liệu: 148103
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật quốc tế
Điện Biên vẫn là tỉnh nghèo kinh tế chậm phát triển, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnh tranh thấp trên thị trường (hay nói cách khác chưa có nguồn hàng xuất khẩu). Chưa hình thành quy hoạch được các vùng sản xuất tập trung để tạo ra sản phẩm công nghiệp có quy mô khối lượng và quy mô lớn, cơ sở hạ tầng thấp kém lạc hậu chậm phát triển. Sau khi thực hiện chủ trương chia tách tỉnh chia tách tỉnh tiềm năng các mặt hàng về khai thác khoáng sản quặng các loại như đồng, chì, đá đen ... tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu. Các cửa khẩu của tỉnh xa các thị trường và vùng sản xuất lớn ở trong nước giao thông đi lại khó khăn, cửa khẩu của tỉnh sức thu hút và cạnh tranh kém hơn so với các cửa khẩu khác trong khu vực các tỉnh biên giới phía Bắc mặt khác lại ra đời sau khi các cửa khẩu trong khu vực đã đi vào hoạt động trong thời gian dài, lượng hàng hoá xuất nhập khẩu đã tương đối ổn định. Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân của tỉnh chưa được quan tâm và chưa có chuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản xuất khẩu đến nay hầu hết các mặt hàng chủ lực theo Nghị quyết của tỉnh chưa tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Các sở, ban, ngành huyện, thị và các doanh nghiệp đã được phân công trách nhiệm trong việc xây dựng các quy hoạch, dự án được chỉ định trong chương trình tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án theo Nghị quyết 37/2003/NQ-HĐ ngày 20/1/2003 của HĐND tỉnh đến nay triển khai còn chậm chưa có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phương. Công tác quản lý nhà nước về hoạt động XNK còn nhiều bất cập chưa ban hành được các chính sách của địa phương về hoạt động XNK như hỗ trợ về vốn, ưu đãi về đất, thuế, thưởng sản xuất và xuất khẩu, chính sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu ... Các ngành, huyện, thị quản lý chưa có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phương.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tại tỉnh Điện Biên
Chương III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 1342
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 727
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16