Mã tài liệu: 129990
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Từ lâu, trong lịch sử của loài người, du lịch được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực và chủ động của con người. Ngày nay, khi chất lượng cuộc sống nói chung ngày càng được nâng cao du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu xã hội không thể thiếu được trong đời sống của nhiều người. Du lịch đang ngày càng phát triển không ngừng, hàng năm thu hút đến hàng tỷ lượt người trên khắp thế giới và mang lại những lợi ích to lớn về nhiều mặt cho các quốc gia.
Theo thống kê của các nhà làm du lịch và quản lí, ở Việt Nam chúng ta lượng khách du lịch quốc tế đến năm 2008 đạt con số 4,2 triệu lượt người.[38]
Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch đòi hỏi phải có sự quan tâm của các nhà quản lí, sự đầu tư thích đáng của nhà nước, các nhà kinh doanh, nhà khoa học thuộc rất nhiều lĩnh vực. Trong đó, những người làm công tác địa lí nhìn nhận các điều kiện địa lí tự nhiên được khai thác phục vụ mục đích du lịch đã trở thành tài nguyên du lịch (TNDL).
Du lịch là lĩnh vực hoạt động có liên quan mật thiết tới các điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế, văn hoá, xã hội. Các điều kiện này được nghiên cứu, xem xét như một nội dung quan trọng để xây dựng các luận chứng khoa học kỹ thuật và kinh tế phát triển du lịch. Phục vụ cho mục đích du lịch đã được xác định là một hướng ứng dụng quan trọng của khoa học địa lí.
Ở nước ta, từ trước đến nay các công trình nghiên cứu, đề án, dự án phát triển du lịch thường hướng tới quy mô toàn quốc, theo thành phần tự nhiên, hoặc đề tài nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi địa phương và vùng mới có rất ít các công trình. Trong khi đó yêu cầu thực tế của việc xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển du lịch cả nước cũng như các địa phương là rất cần thiết phải có những nghiên cứu cơ bản từ cơ sở nhằm góp phần đáp ứng những đòi hỏi rất cơ bản và thiết thực để phát triển du lịch.
Kết cấu đề tài:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu các điều kiện địa lí tự nhiên phục vụ du lịch
Chương 2. Tài nguyên du lịch tự nhiên khu vực Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế
Chương 3. Phương hướng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên các tỉnh Quảng Bình – Quảng Trị - Thừa Thiên Huế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 835
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 924
⬇ Lượt tải: 17