Mã tài liệu: 147109
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào trên thế giới dù đó là quốc gia phát triển lại có thể tiếp tục phát triển hoặc các quốc gia đang phát triển muốn phát triển mà lại đứng biệt lập, tách rời quan hệ kinh tế với các nước khác. Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là một trong những xu hướng vận động chủ yếu trong đời sống kinh tế quốc tế hiện nay. Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế là một yếu tố khách quan, bắt nguồn từ sự khác biệt về điều kiện địa lý tự nhiên giữa các quốc gia trên thế giới và sự phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất dẫn đến sự mở cửa để hội nhập với các nền kinh tế quốc tế trở thành điều kiện bắt buộc để phát triển. Như vậy thì các quốc gia trên thế giới muốn tồn tại và phát triển thì không còn cách nào khác là phải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế.
Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là yêu cầu rất cấp bách để xây dựng nền kinh tế phát triển nhanh ở nước ta. Muốn phát triển nền kinh tế lạc hậu, thiếu vốn, thiếu những kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài thì đầu tư nước ngoài đã trở nên một vấn đề quan trọng và cần thiết để phát triển nền kinh tế. Thông qua đầu tư nước ngoài thì nước tiếp nhận đầu tư có thể tranh thủ huy động được nguồn vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại của nước ngoài, tiếp thu được những kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài. Không những thế đầu tư nước ngoài còn là cơ hội để tìm kiếm thị trường bên ngoài, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới.
Nắm bắt được tình hình thực tế đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) đã đề ra những chính sách hết sức đúng đắn, đánh dấu bước chuyển biến quan trọng, xoá bỏ hoàn toàn cơ chế quan liêu bao cấp cũ. Một trong những bước chuyển biến lớn trong định hướng đổi mới kinh tế, thể chế hoá đường lối của Đại hội VI là việc ban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987.
Chương I - Khái niệm doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Chương II - Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Chương III - Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16