Mã tài liệu: 25469
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file: 242 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh và chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục là vấn đề nóng bỏng và sôi động của khoa học pháp lý nói chung và khoa học pháp lý kinh tế nói riêng không chỉ đối với các quốc gia đã có nền kinh tế thị trường phát triển mà cả ngay ở các quốc gia mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ,trong đó có Việt Nam.
Hoạt động thuần khiết của nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung cao độ thời bao cấp đã thủ tiêu quy luật cạnh tranh. Thuật ngữ "cạnh tranh" là thuật ngữ rất xa lạ, đôi khi còn ám chỉ sự tiêu cực. Một số biểu hiện của hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong thời kỳ đó thậm chí cả cho đến hiện nay như: Lừa dối khách hàng; quảng cáo gian dối; sản xuất, buôn bán hàng giả, vé giả; lưu hành sản phẩm kém chất lượng; kinh doanh trái phép; trốn thuế... ở mức độ nghiêm trọng hoặc tái phạm thì bị coi là tội phạm và xử lý theo luật hình sự, mức độ thấp hơn thì có thể bị xử lý theo quy phạm của luật hành chính, kinh tế hoặc dân sự. Song các quan hệ pháp luật này cũng chỉ được coi là mang dáng dấp đặc trưng của các quan hệ cạnh tranh và việc điều chỉnh nó chỉ là vấn đề mang tính chất "tình thế " chứ chưa được coi là đối tượng cần thiết phải điều chỉnh bằng một chế định pháp lý riêng biệt với mục tiêu là xây dựng trật tự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế thị trường Việt nam.
Rõ ràng sự nhận thức, nhận diện đầy đủ, cặn kẽ bản chất các hình thức biểu hiện của cạnh tranh nói chung và cạnh tranh không lành mạnh nói riêng cả về lý luận lẫn thực tiễn của chúng ta còn nhiều hạn chế.
Nền kinh tế thị trường càng phát triển, sự vận động của các quan hệ kinh tế càng phong phú, đa dạng thì quy mô và mức độ cạnh tranh ngày càng tăng, những hành vi cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện ngày càng nhiều.
Nội dung gồm 3 phần:
Chương I: Những vấn đề lý luận về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh .
Chương II: Nội dung của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh.
Chương III :Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh , nhu cầu , phương hướng , nội dung xây dựng pháp luậtchống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 997
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1752
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1243
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1146
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 4980
⬇ Lượt tải: 26