Mã tài liệu: 48937
Số trang: 205
Định dạng: docx
Dung lượng file: 631 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong khi trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển thì các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Luật thuộc Đại học tổng hợp Virginia - Hoa Kỳ đã đưa ra một kết luận bất ngờ là: trong giai đoạn 1960-1992, sự tăng trưởng kinh tế của các nước theo hệ thống luật án lệ nhanh hơn và lớn hơn so với các nước theo hệ thống luật dân sự. Một trong những lý do của sự khác biệt đó là: pháp luật của các nước theo hệ thống luật án lệ đưa ra những bảo đảm tốt hơn đối với các quyền tài sản và quyền hợp đồng so với các nước theo hệ thống pháp luật dân sự [100].
Kết luận đã gây ra sự chú ý không chỉ của giới luật gia mà của cả các nhà quản lý. Có thể kiểm nghiệm kết luận này bằng chính thực tiễn của Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua. Sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cũng chủ yếu là do Nhà nước đã đưa ra các quy định pháp luật bảo vệ quyền tự chủ của doanh nghiệp và tự do hợp đồng. Việc ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Bộ luật Dân sự (1995), Luật Thương mai (1997) và sau đó là Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thương mại (2005) thay thế các văn bản trên, đã đánh dấu những bước phát triển quan trọng của pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Quyền tự do hợp đồng đã từng bước được pháp luật bảo vệ. Sau 20 năm đổi mới, hệ thống các văn bản pháp luật về hợp đồng, về cơ bản, được xây dựng và hoàn thiện theo hướng ngày càng bảo đảm quyền tự do hợp đồng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế - x• hội phát triển. Tuy nhiên, pháp luật về hợp đồng còn bộc lộ những bất cập, hạn chế trong việc bảo vệ quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại, như: sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn, hạn chế của các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định về các hợp đồng trong những hoạt động thương mại đặc thù so với các quy định về hợp đồng của Bộ luật Dân sự (2005), nhất là các văn bản được ban hành trước Bộ luật Dân sự (2005). Ngay trong Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thương mại (2005) vẫn còn có những hạn chế trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại.
Chương 2: Thực trạng pháp luật về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 883
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1752
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 205
👁 Lượt xem: 940
⬇ Lượt tải: 16