Mã tài liệu: 23704
Số trang: 82
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 712 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Sự tác động của xu thế toàn cầu hóa tạo ra nhiều thuận lợi cho Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế mở. Trong quá trình thực hiện, Việt nam đã đưa ra các quan điểm rất đúng đắn: đa phương hóa các quan hệ kinh tế thương mại (“muốn làm bạn với tất cả các nước trên Thế giới”), đa dạng hóa các hoạt động kinh tế đối ngoại. Những năm qua, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam rất phát triển, Việt Nam đã có quan hệ với hơn 170 nước, tham gia vào các tổ chức Quốc tế Khu vực và Thế giới, vào các diễn đàn kinh tế Quốc tế. Hoạt động ngoại thương, hợp tác đầu tư nước ngoài, dịch vụ Quốc tế. Mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt Nam có điều kiện lợi dụng những ưu thế bên ngoài (vốn và khoa học công nghệ), khai thác tiềm năng bên trong của nền kinh tế (tài nguyên và lao động), góp phần đẩy nhanh sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước.
Thực hiện chiến lược, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu. Song song với chủ trương khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu cũng được xác định là có vai trò hết sức quan trọng, hướng mục tiêu cho sự phát triển thị trường nội địa, cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Đất nước và nhanh chóng hội nhập với khu vực và Thế giới.
Từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 cho đến nay, rất nhiều công ty đã được thành lập để hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đóng góp vào thành tựu chung của nền kinh tế nước nhà. Công ty cổ phần Thiết bị Thắng Lợi là một trong số các doanh nghiệp như thế. Thực tập tại công ty sẽ tạo cơ hội tiếp xúc được với thực tế của hoạt động xuất nhập khẩu cũng như những thuận lợi và những bất cập do những quy định của pháp luật tạo ra cho những hoạt động này.
Đứng trước một vấn đề mang tính thời sự như vậy, đề tài “Pháp luật về nhập khẩu và Thực trạng áp dụng tại Công ty Cổ Phần Thiết bị Thắng Lợi”,
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THẮNG LỢI
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHẬP KHẨU VÀ NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI CỦA PHÍA VIỆT NAM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 842
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1342
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1199
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 20