Mã tài liệu: 132295
Số trang: 192
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng. Ở nước ta, Luật thuế do Quốc hội ban hành và được đảm bảo thực hiện thông qua các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước. Luật quản lý thuế hiện hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2007 đã góp phần làm minh bạch thêm công tác quản lý thuế ở Việt Nam. Nhìn chung, pháp luật thuế của nước ta nhận được sự đồng thuận của đa số quần chúng nhân dân và được đông đảo người dân nghiêm chỉnh thực hiện.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số người nộp thuế chưa chấp hành tốt pháp luật về thuế như Kinh doanh nhưng không tiến hành thủ tục đăng ký thuế; Không nộp hoặc nộp không đúng hạn hồ sơ khai thuế, nộp không đủ các thông tin cần thiết liên quan đến thuế; Báo cáo các thông tin không đầy đủ và chính xác; Không nộp hoặc nộp không đúng hạn tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước (NSNN); Cố tình trốn thuế, gian lận thuế... Tình trạng trên hiện đang diễn ra khá phổ biến.
Những năm qua, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng kinh tế của tỉnh Hoà Bình vẫn giữ được ổn định với mức tăng trưởng bình quân trên 10%. Sự tăng trưởng kinh tế, cùng với ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế ngày càng cao nên đóng góp vào NSNN ngày càng nhiều, năm sau có tốc độ tăng cao hơn năm trước. Nhờ tăng trưởng về thu ngân sách mà tỉnh có thêm nguồn vốn để chi cho đầu tư phát triển và giải quyết nhiều vấn đề về giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo, phòng chống thiên tai, dịch bệnh...Nhưng bên cạnh đó cũng còn một bộ phận doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh chưa chấp hành tốt các quy định về đăng ký thuế, kê khai thuế, chây ỳ, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước. Đặc biệt có trường hợp cố tình vi phạm pháp luật để chiếm đoạt tiền thuế của nhà nước, trốn thuế, thể hiện tính tuân thủ pháp luật thấp.
Kết cấu của đề tài:
phần 1: mở đầu
phần 2: cơ sở lý luận và thực tiễn về thuế và tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế
phần 3: đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
phần 4: kết quả nghiên cứu
phần 5: kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1304
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 543
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 156
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 878
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 192
👁 Lượt xem: 1687
⬇ Lượt tải: 33