Mã tài liệu: 82591
Số trang: 9
Định dạng: docx
Dung lượng file: 44 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã mang lại cho nền kinh tế nước ta những bước chuyển biến mạnh mẽ và đạt được những thành tựu to lớn trong những năm qua. Kinh tế tăng trưởng khá, lạm pháp được đẩy lùi, đời sống kinh tế của đông đảo quần chúng nhân dân được cải thiện.
Tuy nhiên để duy trì được nhịp độ phát triển đó tránh nguy cơ tụt hậu, tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, đòi hỏi phải có một khối lượng vốn lớn, các doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Để đạt được điều đó, vấn đề đặt ra là:
"Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách về trình độ công nghệ so với các nước tiên tiến trong khu vực. Đi thẳng vào công nghệ hiện đại đối với những ngành mũi nhọn, đồng thời lựa chọn các công nghệ thích hợp không gây ô nhiễm và khai thác được lợi thế về lao động. Chú trọng nhập khẩu công nghệ mới, cải tiến từng bộ phận tiến tới tạo ra những công nghệ đặc thù Việt Nam. Hiện đại hoá công nghệ trong quản lý". Đây là những yêu cầu để thực hiện "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu thế kỷ XXI - Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp" mà báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra.
Hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động cho thuê tài chính nói chung và hợp đồng cho thuê tài chính nói riêng chưa phù hợp với tình hình mới, đôi khi giữa các văn bản này còn nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn. Bên cạnh đó, hoạt động cho thuê tài chính nói chung và hợp đồng cho thuê tài chính nói riêng là những vấn đề chưa được quan tâm nghiên cứu và xem xét một cách toàn diện. Do đó, việc nghiên cứu để từng bước hoàn thiện lĩnh vực này là việc làm quan trọng và cần thiết.
Kết cấu bài gồm:
Chương I: Khái quát về cho thuê tài chính và hợp đồng cho thuê tài chính
Chương II: Các quy định pháp lý cơ bản về Hợp đồng cho thuê tài chính ở Việt Nam
Chương III: Pháp luật về hợp đồng cho thuê Tài chính ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 716
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17