Mã tài liệu: 83905
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file: 247 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong những năm qua, Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc về kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu Châu á. Sự thành công đó bắt nguồn từ quyết tâm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước tiến tới công nghiệp hoá - hiện đại hóa. Sự quyết tâm này được Việt Nam thể hiện qua các cơ chế, chính sách thông thoáng như Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật ưu đãi đầu tư. Môi trường đầu tư thuận lợi, sự phát triển nhanh chóng của nhiều thành phần kinh tế, nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, lực lượng lao động ngày càng đông, rất đa dạng và số lượng các doanh nghiệp cũng tăng với số lượng lớn. Mặc dù pháp luật lao động hướng dẫn khuyến khích các bên trong quan hệ lao động xây dựng quan hệ lao động hài hoà ổn định nhưng trên thực tế trong những năm qua, do nhiều lý do khác nhau từ cả hai phía: người lao động và người sử dụng lao động ngày càng nảy sinh nhiều những bất đồng về lợi ích của các bên dẫn đến tranh chấp lao động. Tranh chấp lao động đã và đang dần trở thành một vấn đề nhạy cảm. Nhất là đình công, nó có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ổn định không chỉ của doanh nghiệp, của một khu vực kinh tế, một vùng miền mà còn ảnh hưởng cả tới nền kinh tế của đất nước.
Đình công là đỉnh cao, diễn biến cuối cùng của tranh chấp lao động tập thể. Khi xảy ra đình công sẽ gây bất lợi cho người sử dụng lao động, người lao động, cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đình công còn gây tác động xấu tới dư luận xã hội, ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế và môi trường đầu tư ở Việt Nam.
Với mục đích, yêu cầu và phương pháp nghiên cứu, khoá luận này được xây dựng theo kết cấu gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về tranh chấp lao động và đình công.
Chương II: Pháp luật về giải quyết đình công và thực tiễn giải quyết đình công ở Việt Nam.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 1127
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1461
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 167
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 565
⬇ Lượt tải: 16