Tìm tài liệu

Mot so van de ap dung quy dinh cua bo luat dan su ve boi thuong thiet hai ngoai hop dong trong cong tac xe´t xu? cu?a To`a a´n nhan dan

Info

Bộ luật dân sự được thông qua ngày 28/12/1995 và có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 có vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật của nước ta. Sự ra đời của Bộ luật dân sự là một bước tiến quan trọng trong việc cụ thể hoá các quyền cơ bản của con người trong giao lưu dân sự và tạo cơ sở pháp lý quan trọng để mọi cá nhân tổ chức phát huy quyền dân chủ trong đời sống dân chủ. Trong những năm qua, về cơ bản các quy định của Bộ luật dân sự đã từng bước đi vào cuộc sống xã hội Việt Nam, đã điều chỉnh được các mối quan hệ xã hội và đồng thời cũng là cơ sở pháp lý cho toà án trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại. Đặc biệt, phần quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (từ điều 609 đến điều 633) của Bộ luật dân sự toà án đã áp dụng để giải quyết hàng trăm nghìn vụ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Thực tiễn áp dụng các quy định của BLDS để giải quyết các yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại các toà án ở nước ta đã góp phần khắc phục được phần nào tổn thất mà người bị thiệt hại đã phải gánh chịu, giúp họ hoặc những người thân thích gần gũi nhất của họ khắc phục được nhữmg tổn thất hoặc phần nào tổn thất, góp phần ổn điịnh được cuộc sống hay ổn định được các hoạt động bình thường trong sản xuất, kinh doanh... Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn còn tình trạng hiểu và áp dụng chưa thống nhất, trong quá trình áp dụng tại các toà án vẫn gặp nhiều lúng túng, dẫn đến tình trạng quyền, lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại chưa được bảo đảm kịp thời, ngược lại có trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường cũng không thoả mãn với phán quyết của toà án.

Chính vì từ những thực tiễn trên mà dự thảo Bộ luật dân sự được Quốc Hội thông qua tháng 5 năm 2005 đã sửa đổi, bổ sung, thậm chí thêm cả những điều mới về phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ( từ điều 604 đến điều 630) nhằm khắc phục những bất hợp lý đã xẩy ra trong thực tiễn.

Với những lý do trên đây, em lựa chọn và nghiên cứu chuyên đề: ”Một số vấn đề áp dụng quy định của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Toà án nhân dân.”

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • LỜI MỞ ĐẦU

     

    bộ luật dân sự được thông qua ngày 28/12/1995 và có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 có vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật của nước ta. Sù ra đời của Bộ luật dân sự là một bước tiến quan trọng trong việc cụ thể hoá các quyền cơ bản của con người trong giao lưu dân sự và tạo cơ sở pháp lý quan trọng để mọi cá nhân tổ chức phát huy quyền dân chủ trong đời sống dân chủ. Trong những năm qua, về cơ bản các quy định của Bộ luật dân sự đã từng bước đi vào cuộc sống xã hội Việt Nam, đã điều chỉnh được các mối quan hệ xã hội và đồng thời cũng là cơ sở pháp lý cho toà án trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại. Đặc biệt, phần quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng  (từ điều 609 đến điều 633) của Bộ luật dân sự toà án đã áp dụng để giải quyết hàng trăm nghìn vụ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

    Thực tiễn áp dụng các quy định của BLDS để giải quyết các yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại các toà án ở nước ta đã góp phần khắc phục được phần nào tổn thấtngười bị thiệt hại đã phải gánh chịu, giúp họ hoặc những người thân thích gần gũi nhất của họ khắc phục được nhữmg tổn thất hoặc phần nào tổn thất, góp phần ổn điịnh được cuộc sống hay ổn định được các hoạt động bình thường trong sản xuất, kinh doanh... Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng mét sè quy định của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn còn tình trạng hiểu và áp dụng chưa thống nhất,trong quá trình áp dụng tại các toà án vẫn gặp nhiều lúng túng, dẫn đến tình trạng quyền, lợi Ých hợp pháp của người bị thiệt hại chưa được bảo đảm kịp thời, ngược lại có trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường cũng không thoả mãn với phán quyết của toà án.

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân
  • Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu các vấn đề pháp lý chủ yếu về ...

Upload: huuhaodo2601

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 535
Lượt tải: 16

Một số vấn đề về tài sản trong luật hôn nhân ...

Upload: bogia6868

📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 296
Lượt tải: 16

Pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xây ...

Upload: bui_thanh_mai

📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 775
Lượt tải: 16

Một số vấn đề lưu ý trong công tác soạn thảo ...

Upload: rocketkorea

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 2009
Lượt tải: 18

Các vấn đề cơ bản về bảo hộ quyền của nhà ...

Upload: nguyenvietvanlinh

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 504
Lượt tải: 17

Nhìn nhận về bộ luật dân sự của nhà nước ...

Upload: minhnguyen_vn

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 815
Lượt tải: 16

Những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn ...

Upload: Desperados

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 495
Lượt tải: 17

Một số quy định pháp luật về đầu tư trực ...

Upload: bluerythmes

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 494
Lượt tải: 16

Một số vấn đề về hợp đồng kinh tế

Upload: digitalxitin

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 708
Lượt tải: 17

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai ...

Upload: nguyentienduc2189

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 2079
Lượt tải: 17

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai ...

Upload: bupbe1234

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai ...

Upload: chau4400

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1819
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật ...

Upload: quyvk0705

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 807
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật Luật kinh tế
Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân Bộ luật dân sự được thông qua ngày 28/12/1995 và có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 có vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật của nước ta. Sự ra đời của Bộ luật dân sự là một bước tiến quan trọng trong việc cụ thể hoá các quyền cơ bản của con docx Đăng bởi
5 stars - 93051 reviews
Thông tin tài liệu 24 trang Đăng bởi: quyvk0705 - 01/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Một số vấn đề áp dụng quy định của bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong công tác xét xử của Tòa án nhân dân