Mã tài liệu: 88553
Số trang: 200
Định dạng: docx
Dung lượng file: 445 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Cùng với việc mở rộng và đa dạng hóa các quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Trong những năm vừa qua, FDI ngày càng được thừa nhận như là một giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nội sinh của nền kinh tế đất nước.
Trong quá trình đó, pháp luật về FDI có vai trò hết sức quan trọng. Pháp luật về FDI là công cụ quản lý hữu hiệu và khoa học của Nhà nước nhằm định hướng cho các hoạt động đầu tư nước ngoài, là "vũ khí" cạnh tranh sắc bén với các nước trong khu vực trong thu hút đầu tư; đồng thời là hàng rào pháp lý để ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt động này, giữ ổn định và cân đối cho các hoạt động đầu tư trong xã hội. Hơn thế nữa, pháp luật về FDI còn thúc đẩy sự hoàn thiện của cả hệ thống pháp luật.
Trong khi ở nhiều nước trên thế giới chỉ tồn tại một khung pháp luật về đầu tư áp dụng chung cho mọi đối tượng, thì ở Việt Nam, ngay từ khi văn bản pháp luật đầu tiên về FDI ra đời cho đến nay, hệ thống các quy phạm pháp luật về FDI vẫn đang tồn tại với tính chất là một khung pháp luật tương đối độc lập bên cạnh khung pháp luật về đầu tư trong nước. Sự tồn tại của hai khung pháp luật về đầu tư đã làm cho các chủ thể kinh doanh chưa được bình đẳng thực sự về mặt kinh tế bởi các chính sánh và biện pháp khuyến khích, bảo hộ đầu tư hay hạn chế đầu tư được áp dụng rất khác nhau đối với các chủ thể đầu tư.
Hệ thống các văn bản pháp luật về FDI ở Việt Nam hiện nay có đến hàng trăm văn bản quy định về nhiều vấn đề khác nhau và liên tục được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện trong hơn 14 năm qua, kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 12 năm 1987. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, với tính chất là một bộ phận trong hệ thống pháp luật của Nhà nước, pháp luật về FDI cũng còn nhiều vấn đề bất cập, cần tiếp tục được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện.
Kết cấu đề tài là:
Chương 1:Những vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2:Sự phát triển về nội dung của pháp luật
Chương 3:Tiếp tục Hoàn thiện pháp luật
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 177
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 977
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 200
👁 Lượt xem: 828
⬇ Lượt tải: 16