Mã tài liệu: 147897
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Nhằm cụ thể hoá đường lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua 2 đạo luật quan trọng là luật Doanh nghiệp ( DN ) tư nhân và luật Công ty. Sự ra đời của 2 đạo luật này đã góp phần to lớn vào việc thể chế hoá nguyên tắc quyền tự do kinh doanh nhằm thiết lập những điều kiện pháp lý khung cho quá trình thành cơ chế thị trường nền kinh tế nước ta. Trong gần 10 năm tồn tại luật DN tư nhân, luật công ty đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển thành phần kinh tế tư doanh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh. Cũng trong thời gian này hàng chục ngàn DN đã được thành lập thu hút lượng vốn lớn trong xã hội tạo ra nhiều việc làm mới tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống cho người lao động.
Song hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, luật DN tư nhân đặc biệt luật công ty đã bộc lộ những bất cập thậm chí còn đang là những vạt cản đối với quá trình phát triển của các hình thức biểu hiện tự do kinh doanh vào cuộc sống thực tiễn của cơ chế thị trường hiện đại. Vì lẽ đó dưới ánh sáng của nghị quyết hội nghị lần thứ IV và nghị quyết hội nghị lần thứ VI - BCH TW Đảng khoá VIII luật DN mới được soạn thảo và được Quốc hội khoá X thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000.
Ngay từ những ngày đầu luật DN đã được chào đón nồng nhiệt của mọi tầng lớp dân cư nói chung và của giới doanh nhân nói riêng. Những qui đình mới cảu luật DN đang thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực của nó trong giai đoạn cách mạng ngày nay, giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn đang tồn tại nảy sinh những mặt yếu kém, cần được khắc phục trong thực tiễn thi hành luật DN.
Là một sinh viên em rất háo hức chào đón sự ra đời của luật DN và tự nhận thấy mình có một phần trách nhiệm nào đó trong việc đưa luật DN đến với mọi người. Xuất phát từ ý tưởng đó, được sự gợi mở của các thầy cô bộ môn em quyết định chọn đề tài “ Luật DN và thực tiễn áp dụng thời gian qua” .
Kết cấu đề tài:
I/ Từ luật doanh nghiệp tư nhân, luật công ty đến luật doanh nghiệp
II/ Thực tiễn áp dụng luật doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 27
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 1199
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16