Mã tài liệu: 84127
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file: 683 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trước xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chính sách: “tích cực và chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và khu vực” việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO là một bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập của chúng ta vì cùng với việc gia nhập WTO đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới khi mà các hàng rào thuế quan và phi thuế dần dần được gỡ bỏ.
Và một công cụ giúp cho việc chiếm lĩnh thị trường một cách dễ dàng và nhanh chóng, tạo lợi thế cho so sánh giữa các doanh nghiệp không gì khác chính là nhãn hiệu. Nhãn hiệu là dấu hiệu giúp cho người tiêu dùng có thể phân biệt hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp này với hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp khác đồng thời nó cũng khẳng định giá trị của doanh nghiệp trong lòng người tiêu dùng.
Nhưng bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế các doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhiều bỡ ngỡ khi mới “chân ướt chân ráo” bước chân vào thị trường nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có những cách hiểu sai lệch khi chỉ tập trung vào xây dựng NH, họ nghĩ rằng như thế là đủ để khẳng định mình đối với khách hàng và tạo ra được sự bảo trợ chắc chắn cho sản phẩm của mình. Hoặc không đăng ký ở nước ngoài vì không hiểu hết tính chất lãnh thổ của quyền SHTT mà chỉ tiến hành đăng ký tại Việt Nam. Chính vì thế mà nhiều trường hợp đáng tiếc đã xảy ra cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường nước ngoài như cà phê Trung Nguyên khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, hay Vinataba tại các quốc gia Châu Á…. Các doanh nghiệp này phải trả một cái giá quá đắt như việc bị cấm xuất khẩu, mất thị trường, tốn thời gian và tiền bạc trong việc tranh chấp và kiện tụng… chỉ vì “chậm chân” hơn các doanh nghiệp khác trong việc đăng ký bảo hộ NH tại nước ngoài.
Về nội dung, khóa luận này gồm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về nhãn hiệu;
Chương 2: Đăng ký nhãn hiệu Việt Nam ở nước ngoài;
Chương 3: Thực trạng việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam và một số kiến nghị nhằm xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu cho các doanh nghiêp Việt Nam ở nước ngoài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 979
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 177
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18