Mã tài liệu: 43978
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 279 Kb
Chuyên mục: Luật hành chính
Đất đai được xác định là tài sản vô giá của quốc gia, là tươ liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bổ các khu dân cươ, các ngành kinh tế, là bộ phận cơ bản của l•nh thổ quốc gia, là thành phần quan trọng bậc nhất của môi trường sống.
Đất đai có giá trị như vậy nên con người luôn luôn có mong muốn tác động vào nó thường xuyên và tích cực để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ đời sống cho mình. Sự chuyển dịch đất đai từ chủ thể sử dụng này sang chủ thể sử dụng khác là một quy luật vận động tất yếu. Luật đất đai 1993 cho phép chuyển quyền sử dụng đất là một bươớc đột phá quan trọng trong việc quy định các quyền của ngươời sử dụng đất, mở ra thời kỳ mới tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ đất đai vận động phù hợp với cơ chế thị trươờng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các quan hệ x• hội không ngừng diễn ra sôi động trong nền kinh tế thị trường, các quy định pháp luật này tỏ ra không thật phù hợp và còn nhiều bất cập. Luật đất đai 1993 đ• được Quốc hội sửa đổi, bổ sung vào các năm 1998 và 2001. Mặc dù vậy các văn bản này vẫn chơưa thật phù hợp với nhu cầu điều chỉnh các quan hệ chuyển quyền sử dụng đất. Ngày 26/11/2003, Quốc hội thông qua Luật đất đai mới với nhiều điểm mới, tiến bộ hơn so với Luật đất đai năm 1993, trong đó các quy định về chuyển nhượng quyền sử dụng đất cũng có nhiều điểm mới.
Chuyển quyền sử dụng đất thực chất là việc Nhà nươớc công nhận tính hợp pháp trong hành vi tự điều chỉnh đất đai giữa người sử dụng đất để tạo lập quyền sử dụng cho chủ thể mới. Chuyển quyền sử dụng đất theo luật đất đai 2003 bao gồm chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo l•nh, tặng cho, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Trong các hình thức này, chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hình thức giao dịch phổ biến và sôi động nhất. Luật đất đai xác định người sử dụng đất hợp pháp, không có tranh chấp có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất của mình cho ngươời khác. Nhờ thế người sử dụng đất hợp pháp ngoài việc khai thác sử dụng còn có thể chuyển nhươợng quyền sử dụng đất cho ngơười khác để thu về một khoản tiền tơương ứng với giá trị của nó, đất đai trở thành tài sản có giá và quyền sử dụng đất tham gia vào thị trường bất động sản.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc chuyển nhươợng quyền sử dụng đất diễn ra với nhiều phức tạp. Tình trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái pháp luật vẫn diễn ra khá phổ biến. Đây cũng là lý do chứng minh cho sự cần thiết để nghiên cứu tìm hiểu bản chất pháp lý hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất so với những hợp đồng dân sự khác. Sự nhận thức đúng đắn đầy đủ các quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là cấp thiết trong hoạt động thực tiễn khi thực hiện pháp luật và vận dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án.
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện và cơ chế áp dụng luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 1239
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 647
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 690
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 1322
⬇ Lượt tải: 17