Tìm tài liệu

Luat Cong doan mot so bat cap va huong hoan thien

Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện

Upload bởi: manhvsl

Mã tài liệu: 229301

Số trang: 6

Định dạng: doc

Dung lượng file: 78 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman] [FONT=Times New Roman]Luật Công đoàn 1990 đã thể chế hoá được các chủ trương, các định hướng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực điều tiết quan hệ lao động. Tuy nhiên, trước sự biến đổi và phát triển nhanh chóng của các quan hệ xã hội, Luật này đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập với thể chế kinh tế thị trường. Đồng thời, về kỹ thuật lập pháp, các quy định liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh, cách tiếp cận xây dựng quyền công đoàn, sự phân công quyền và trách nhiệm giữa các cấp công đoàn, nội dung các điều luật, và đặc biệt là các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền công đoàn . đã tỏ ra hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến khả năng đi vào cuộc sống. Do vậy, cần phải nghiên cứu để có những sửa đổi, bổ sung phù hợp.

[FONT=Times New Roman]1. Nhận xét chung

[FONT=Times New Roman]Luật Công đoàn năm 1990 (LCĐ) được Quốc hội khoá 8, kỳ họp thứ 7 thông qua vào ngày 30/06/1990 thay thế Luật Công đoàn năm 19571. LCĐ gồm 4 Chương 19 Điều, là cơ sở pháp lý để phát huy vai trò của công đoàn trong sự nghiệp đổi mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, bảo đảm quyền dân chủ và lợi ích của người lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vai trò, vị trí của tổ chức công đoàn đã được xác định rõ hơn trong hệ thống chính trị: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, cùng với các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”2. LCĐ đã quy định về vị trí, chức năng, quyền và nghĩa vụ của tổ chức công đoàn cũng như trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị . trong việc tạo điều kiện cho công đoàn thực hiện các quyền của công đoàn.

[FONT=Times New Roman]LCĐ là một trong những luật ra đời sớm (năm 1957) và ngày càng phát huy tốt vai trò tác dụng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Đến nay, nhờ LCĐ, tổ chức và hoạt động công đoàn đã có bước phát triển tốt cả về số lượng và chất lượng1.

[FONT=Times New Roman]Các quy định của LCĐ là cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức công đoàn thực hiện các chức năng, quyền và trách nhiệm cũng như địa vị xã hội của một tổ chức. Về hình thức, LCĐ đã trở thành hệ thống luật chuyên ngành tương đối quy củ với khá nhiều văn bản pháp luật. Nhiều quy định liên quan đến tổ chức công đoàn đã được đề cập trong các văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất như trong LCĐ và trong nhiều nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư . của các cơ quan quản lý ban hành, đặc biệt là Bộ luật Lao động đã dành cả Chương XIII quy định quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn (từ Điều 153 đến Điều 156) và có tới 43 Điều liên quan trực tiếp đến công đoàn. Hệ thống pháp luật này đã điều chỉnh quan hệ lao động, cơ chế hoạt động công đoàn một cách tương đối toàn diện trong tất cả các thành phần kinh tế, kể cả các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài.

[FONT=Times New Roman]Về nguyên tắc, LCĐ đã thực hiện đồng bộ hai nguyên tắc: tôn trọng quyền độc lập, tự do hoạt động của công đoàn và đảm bảo quyền, trách nhiệm của công đoàn. Các nguyên tắc này là cơ sở để cho công đoàn hoạt động, đề cao địa vị pháp lý và thực hiện tốt các chức năng của mình, xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, phát triển kinh tế song hành với tiến bộ xã hội.

[FONT=Times New Roman]Về nội dung, LCĐ đã xác định rõ quyền và trách nhiệm của công đoàn trên tất cả lĩnh vực của quan hệ lao động, đáp ứng yêu cầu của việc điều chỉnh quan hệ công đoàn hiện nay. Cụ thể là: Quyền gia nhập, thành lập và hoạt động công đoàn của người lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, đây còn là một trong những quyền cơ bản trong “quyền công đoàn”, là nhiệm vụ quan trọng của công đoàn Việt Nam; Quyền đại diện của công đoàn (được ghi nhận tại Điều 10 Hiến pháp năm 1992) được xác định trong cơ cấu của tổ chức công đoàn, nội dung chức năng đại diện, địa vị pháp lý của đại diện và các bảo đảm cho việc thực hiện chức năng đại diện của từng cấp công đoàn; Quyền tham gia với cơ quan nhà nước và đại diện của người sử dụng lao động thảo luận các vấn đề về quan hệ lao động (đây là quyền hạn của hệ thống công đoàn các cấp); Quyền tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật lao động (là một trong những nhóm quyền thể hiện chức năng tham gia vào hoạt động quản lý của tổ chức công đoàn); Một số quyền của công đoàn trong bảo vệ người lao động về việc làm, tiền lương, tính mạng, sức khỏe, bồi thường thiệt hại, giải quyết tranh chấp lao động, đình công . cũng đồng bộ với cơ chế điều chỉnh mới, góp phần bảo vệ người lao động, phát triển quan hệ lao động hài hoà, ổn định; Các quy định về bảo đảm hoạt động của công đoàn nhằm tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động làm tròn chức năng của mình đối với giai cấp công nhân và người lao động.

[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]TÀI LIỆU

(1) Đây là Luật Công đoàn đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1957 (tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1957).

(2) Điều 10 Hiến pháp năm 1992.

(1)Tính đến tháng 6/2009 cả nước có 670 Liên đoàn lao động cấp quận huyện, 436 công đoàn ngành địa phương, 97.306 công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn với hơn 6.463.000 đoàn viên. So với năm 1990, số lượng tăng hơn 3 triệu đoàn viên (Lê Đình Quảng, Một số đánh giá về kết quả thực hiện Luật Công đoàn năm 1990, Tạp chí Lao động và Công đoàn, Số 393/2007).

(2) Báo Lao động số 295/2007, Luật Công đoàn năm 1990: Cần sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn.

(3)Nguồn của ILO: Tính đến tháng 6/2009 Việt Nam đã phê chuẩn 18 Công ước của ILO trong đó có 17 công ước đã có hiệu lực.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện
  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện
  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện
  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện
  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện
  • Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Một số bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật ...

Upload: mhs9327

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 431
Lượt tải: 21

Phân tích những bất cập của pháp luật thuế ...

Upload: info

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 567
Lượt tải: 17

Những vướng mắc bất cập về quy định chế độ ...

Upload: fantasticpro19

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 16

Pháp luật về hoạt động khuyến mại nhìn từ ...

Upload: nhontrach

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 296
Lượt tải: 18

Những vướng mắc bất cập và hướng hoàn thiện ...

Upload: minhhaisq

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 565
Lượt tải: 16

Tìm hiểu những vướng mắc bất cập và hướng ...

Upload: manhtuanpro

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 333
Lượt tải: 16

Một số ý kiến về việc hoàn thiện Luật Công ...

Upload: quantrieu

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 402
Lượt tải: 16

BT Lớn Học kì Luật Hôn nhân và Gia đình Tìm ...

Upload: onlyhightech

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 478
Lượt tải: 16

Pháp luật hợp đồng của Việt Nam Những thiếu ...

Upload: dothieuhiep

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 403
Lượt tải: 16

Đề số 1 Phân tích những điểm bất cập trong ...

Upload: su_beo_sb

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 443
Lượt tải: 16

Một số bất cập trong thi hành pháp luật về ...

Upload: hikaru_nov24

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 18

Pháp luật về công ty tài chính thực trạng và ...

Upload: longnd9

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 353
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn ...

Upload: manhvsl

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 582
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện [FONT=Times New Roman] [FONT=Times New Roman]Luật Công đoàn 1990 đã thể chế hoá được các chủ trương, các định hướng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực điều tiết quan hệ lao động. Tuy nhiên, trước sự biến đổi và phát triển nhanh chóng của các quan doc Đăng bởi
5 stars - 229301 reviews
Thông tin tài liệu 6 trang Đăng bởi: manhvsl - 11/06/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 11/06/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Luật Công đoàn một số bất cập và hướng hoàn thiện