Mã tài liệu: 211270
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 799 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Năm 2006, nền kinh tế phát triển Việt Nam được thế giới gọi là “ NgôI sao đang lên”. Tháng 11, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế Giới WTO, đánh dấu bước thành công to lớn trong con đường hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực khẳng định vị thế kinh tế của minh trên trường quốc tế. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại cho Viêt Nam cũng như các doanh nghiệp những cơ hội phát triển mạnh mẽ mà còn tiềm tàng những thách thức lớn của nền kinh tế thị truờng cạnh tranh khốc liệt.
Bước vào sân chơI lớn WTO, các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi bỡ ngỡvới những luật đinh hà khắc. Một trong những luật chơI quan trọng là về sở hữu trí tuệ, trong đó, nhãn hiệu hàng hoá là một yếu tố chủ chốt. Những năm gần đây, bảo hộ hàng hoá không còn là một câu chuyện xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng do nhận thức còn ít nhiều bị hạn chế nên việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam tại thị truờng nước ngoàI vẫn đang đứng trước những thách thức rất lớn và những điề kiện hết sức mới mẻ. Không ít doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ngơ ngác khi bị chiếm đoạt nhãn hiệu hàng hoá hay xuất hiện hàng giả, hàng nhái trên thị trường thế giới.
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp Việt Nam phảI nhanh chóng khắc phục được thực trạng và ngay lập tức chuẩn bị những bước đi cụ thể, nhằm chuẩn bị cho việc cạnh tranh là một hậu quả tất yếu của quá trình hội nhập, coi đây là một trong những bước thực hiện cam kết của VIệt Nam khi đã gia nhập WTO. Đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá ở chính là việc doanh nghiệp thực hiện việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm, dịch vụ của chính mình, bảo vệ và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về lâu dàI, Bảo hộ quyền SHTT trong đó có việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước cũng như thiết lập các mối quan hệ thương mại của VIệt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Trước tình hình đó, người viết đã chọn đề tài: “ Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Việt Nam” làm đề tàI khoá luận tốt nghiệp.
2.Tình hình nghiên cứu:
Vấn đề Bảo hộ SHTT, trong đó có bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là một trong những vấn đề mới mẻ và nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan chức năng cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đã có không ít các quan công trình nghiên cứu lớn nhỏ tìm hiểu về vấn đề này. Tuy nhiên, tìm hiểu kỹ càng và sâu sắc về quy trình và thủ tục, thực trạng và các giả pháp trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, đặc biệt là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoàI của các Doanh nghiệp Việt Nam thì hầu như chưa có. Vì vậy, ngưòi viết đã lựa chọn khoá luận tốt nghiệp là cơ hội để tìm hiểu về đề tàI mang tính cấp bách này của các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam. NgoàI ra, với phạm vi kiến thức hạn hẹp cũng như hiểu biết thực tiễn còn hạn chế, người viết hi vọng khoá luận tốt nghiệp có thể đưa ra một số giảI phấp mang tính nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 740
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1893
⬇ Lượt tải: 93
📎 Số trang: 196
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16