Mã tài liệu: 227955
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 99 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜIMỞĐẦU
Tất cả các nước trên thế giới đều có một tổ chức chính phủ lãnh đạo vềđường lối kinh tế, chính trị Nhằm đáp ứng nhu cầu của đất nước vàđảm bảo cho nhà nước đi đúng hướng. Vàđứng đầu tổ chức chính phủđó chính là Quốc hội - cơ quan cao nhất của một Nhà nước.
Ở Việt Nam Quốc hội chính là cơ quan tối cao nhất, có quyền đưa ra hiến pháp, bác bỏ hiến pháp và thay đổi nó cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của nước nhà.
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hiến Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN do Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, đầy gian khổ hy sinh, làm cho Cách mạng Tháng 8 thành công. Đánh dấu lớn nhất chính là sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (6 -1 -1946) đánh dấu sự ra đời của một tổ chức chính phủ tự do và bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước ta.
Từđóđến nay Quốc hội nước ta trải qua bao gian nan, cùng toàn dân lãnh đạo đất nước tiến lên CNXH và thống nhất đất nước. Và nay Quốc hội chính là tổ chức, đưa ra đường lối phát triển đất nước, nhằm đạt đến những mục tiêu đặt ra đưa đất nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, vững bước trên con đường CNXH.
Sau khi học xong môn Luật Hiến pháp Việt Nam tôi xin chọn đề tài "Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội" để viết bài tiểu luận của mình.
Bài tiểu luận này viết với mục đích tìm hiểu và phân tích cơ cấu tổ chức của Quốc hội nước ta. Nhằm để hiểu rõ hơn về cách tổ chức và cơ cấu của Quốc hội. Để xây dựng lên bài tiểu luận này tôi chủ yếu sử dụng thực tế của một công dân đểđánh giá và tìm hiểu nhằm nói chân thực nhất về cơ cấu tổ chức của Quốc hội vàđặc biệt là sự nhìn nhận vấn đề của một sinh viên Ngành Luật. Bài tiểu luận này được trình bày với các phần sau:
Phần I: Sơđồ cơ cấu tổ chức của Quốc hội (khái quát nhất về cơ cấu)
Phần II: Cơ cấu cụ thể và chức năng của từng bộ phận.
1. Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội.
2. Hội đồng Dân tộc.
3. Các Uỷ ban Quốc hội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1659
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem