Mã tài liệu: 260053
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 100 Kb
Chuyên mục: Luật
Cũng giống như bất kỳ hoạt động có mục đích nào, quản lý hành chính nhà nước được tiến hành trên cở sở những nguyên tắc nhất định. Đây chính là tư tưởng chủ đạo rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động giúp cho các chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện có hiệu quả công việc của mình trên các lĩnh vực đã được phân công. Các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước có tính ổn định. Mỗi nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước có nội dung riêng, phản ánh những quy luật khác quan khác nhau trong quản lý hành chính nhà nước. Một trong những nguyên tắc cơ bản đó là nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc này lần đầu tiên được ghi nhận tại Hiến pháp năm 1959. Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất kết hợp hài hoà với nhau. Nếu thiên về tập tring mà không chú trọng đến dân chủ sẽ dẫn đến tập trung quan liêu, độc đoán trái với bản chất của Nhà nước ta. Ngược lại, nếu thiên về dân chủ mà coi nhẹ tập trung sẽ dẫn đến dân chủ quá trớn làm cho hoạt động của bộ máy của nhà nước kém hiệu quả. Bởi vậy, nguyên tắc này rất quan trọng đối với quản lý hành chính Nhà nước. Dưới đây là những biểu hiện cụ thể của nguyên tắc này và ý nghĩa của nguyên tắc đối với quản lý hành chính Nhà nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật ahnhf chính Việt Nam
2. Hiến Pháp 1992 sửa đổi 2001
3. Luật tổ chức Chính phủ 2001
4. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003
5. Nghị định của Chính phủ số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc308940274"]LỜI MỞ ĐẦU 1
[URL="/#_Toc308940275"]NỘI DUNG 2
[URL="/#_Toc308940276"]I. Cơ sở khoa học của nguyên tắc. 2
[URL="/#_Toc308940277"]1. Cơ sở pháp lí 2
[URL="/#_Toc308940278"]2. Cơ sở thực tiễn 2
[URL="/#_Toc308940279"]II. Biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ. 3
[URL="/#_Toc308940280"]1. Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. 3
[URL="/#_Toc308940281"]2. Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương 4
[URL="/#_Toc308940282"]3. Việc phân cấp quản lí 5
[URL="/#_Toc308940283"]4. Hướng về cơ sở. 7
[URL="/#_Toc308940284"]5. Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương 8
[URL="/#_Toc308940285"]III. Ý nghĩa của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính Nhà nước. 9
[URL="/#_Toc308940286"]LỜI KẾT 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 841
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1242
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 51
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1810
⬇ Lượt tải: 22