Mã tài liệu: 252397
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 82 Kb
Chuyên mục: Luật
Pháp luật là nhân tố quan trọng để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là phương tiện để nhà nước quản lý các mặt quan trọng của đời sống xã hội và thực hiện các chức năng của mình. Pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng đối với nhà nước bởi nó là cơ sở pháp lý để bộ máy nhà nước tổ chức và hoạt động.Để đánh giá một cách chính xác vai trò của pháp luật thì cần phải xem xét nó ở giác độ cụ thể, nghĩa là phải gắn nó với việc thực hiện các chức năng của nhà nước và nhu cầu điều chỉnh pháp luật của xã hội. Sau đây tôi xin phân tích để làm nổi bật vai trò của pháp luật đối với nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
[URL="/#_Toc311802710"]I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
[URL="/#_Toc311802711"]II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
[URL="/#_Toc311802712"]1. Định nghĩa.
[URL="/#_Toc311802713"]2. Vai trò của pháp luật đối với nhà nước.
[URL="/#_Toc311802714"]2.1. Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý hiệu quả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
[URL="/#_Toc311802715"]2.2. Pháp luật là phương tiện để thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của nhà nước làm cho đường lối đó có hiệu lực thi hành và bắt buộc chung trên quy mô toàn xã hội.
[URL="/#_Toc311802716"]2.3. Pháp luật là công cụ để cho nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân.
[URL="/#_Toc311802717"]2.4. Pháp luật là công cụ để bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm của các cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín của các tổ chức.
[URL="/#_Toc311802718"]2.5. Pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.
[URL="/#_Toc311802719"]2.6. Pháp luật cũng là phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đúng đắn trong đường lối lãnh đạo chỉ đạo của mình đối với xã hội.
[URL="/#_Toc311802720"]2.7. Pháp luật là công cụ giúp nhà nước tổ chức, quản lý và điều tiết nền kinh tế.
[URL="/#_Toc311802721"]2.8. Pháp luật còn là công cụ để thiết lập, củng cố, mở rộng và bảo vệ nền dân chủ, đảm bảo công bằng xã hội, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.
[URL="/#_Toc311802722"]III. KẾT LUẬN.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1030
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1264
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1830
⬇ Lượt tải: 32
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 27