Mã tài liệu: 248593
Số trang: 67
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,167 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử, công nghệ thông tin cũng được những công nghệ có đẳng cấp cao và lần lượt chinh phục hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác. Mạng Internet là một trong những sản phẩm có giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở nên một công cụ không thể thiếu, là nền tảng chính cho sự truyền tải, trao đổi thông tin trên toàn cầu.
Bằng internet, chúng ta đã thực hiện được nhiều công việc với tốc độ nhanh hơn và chi phí thấp hơn nhiều so với cách thức truyền thống. Chính điều này, đã thúc đẩy sự khai sinh và phát triển của thương mại điện tử và chính phủ điện tử trên khắp thế giới, làm biến đổi đáng kể bộ mặt văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn đời sống xã hội giảm thiểu được sức lao động của con người, tăng hiệu học tập của con người. Luyện thi Tiếng Anh cũng là lĩnh vực được quan tâm. Trong phạm vi của đồ án tốt nghiệp chúng em đã lựa chọn đề tài “Xây dựng phần mềm luyện thi TOEIC”. Nội dung của đồ án đi vào việc tìm hiểu nghiệp vụ của bài toán luyện thi trắc nghiệm. Chúng em sẽ phân tích thiết kế cho bài toán luyện thi trắc nghiệm đồng thời đưa ra cài đặt cho hệ thống luyện thi TOEIC.
2. Đối tượng nghiên cứuVới đề tài này, chúng em tập trung vào các nội dung :
Tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ lập trình C# (2008).
Phân tích và thiết kế hệ thống bằng UML.
Tìm hiểu các thao tác xử lý dữ liệu trên Webservice.
Nghiên cứu và lập trình trên thiết bị Pocket PC
Tìm hiểu hình thức thi TOEIC (Format của các bài test).
Tìm hiểu các công cụ xây dựng chương trình: sử dụng Visual Studio 2008 để thiết kế giao diện và xây dựng phần mềm, sử dụng SQL Server 2005 để thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống.
3. Phạm vi nghiên cứuTrong một khoảng thời gian có hạn, chúng em chỉ tập trung vào nghiên cứu bài toán luyện thi trắc nghiệm và tìm hiểu nghiệp vụ quản lý đề thi của bài thi TOEIC. Tìm hiểu các công cụ để xây dựng “Phần mềm luyện thi TOEIC”.
1. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý thuyết giúp chúng ta:
Hiểu được cách sử dụng của ngôn ngữ C#, trong đó có các đối tượng, phương thức, thuộc tính
Biết cách phân tích thiết kế hệ thống bằng UML, sử dụng công cụ STAR UML để thiết kế.
Biết các thao tác với Webservice, giúp cho mọi client có thể kết nối được đến nó.
Biết cách sử dụng hệ quản trị CSDL bằng SQL Server 2005
Nghiên cứu thực tiễn, công nghệ nhằm :
Thiết kế được phần mềm luyện thi cho một trường học, một cơ sở giáo dục.
Giải quyết và tối ưu hóa quá trình thi cử từ mọi client trong hệ thống.
Đưa ra các báo cáo, thống kê tổng hợp và phân tích.
5. Phương pháp nghiên cứuDo đây là một sản phẩm phần mềm ứng dụng, nên chúng em đã áp dụng phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát nhu cầu thực tế từ các bạn sinh viên (sự quan trọng khi có một phần mềm luyện thi).
Tham khảo hình thức tính điểm của bài thi TOEIC.
Tham khảo phần mềm TOEIC Mastery.
Tham khảo tài liệu về webservice, sau đó lập trình thành phần mềm trên Visual Studio 2008 và hoàn thiện chương trình.
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 10
1. Lý do chọn đề tài 10
2. Đối tượng nghiên cứu 10
3. Phạm vi nghiên cứu 11
1. Mục đích nghiên cứu 11
5. Phương pháp nghiên cứu 11
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 12
7. Cấu trúc của báo cáo 12
PHẦN 2: NỘI DUNG 13
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ LẬP TRÌNH TRÊN POCKET PC 13
1.1. Giới thiệu về POCKET PC (PPC) 13
1.1.1. Khái niệm chung 13
1.1.2. Ứng dụng 13
1.1.3. Đặc điểm kĩ thuật 13
1.1.4. Hệ điều hành Pocket PC 14
1.1.5. Bộ nhớ trong PPC 14
1.1.6. Phần mềm chạy trên PPC 15
1.1.7. Thiết bị Pocket PC 15
1.2. Lập trình cho thiết bị di động PPC trên nền Windows Mobile. 17
1.2.1. Thiết lập môi trường. 17
1.2.2. Tạo một ứng dụng cho các thiết bị PPC 18
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LUYỆN THI TOEIC 26
2.1 Giới thiệu đề tài 26
2.2 Hình thức thi TOEIC 26
2.3. Nghiệp vụ của phần mềm luyện thi TOEIC 27
2.3. 1 Phần dành cho thí sinh. 27
2.3.2 Phần dành cho người quản trị. 28
2.4. Phương pháp nghiên cứu 28
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. 28
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 28
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 29
3.1. Biểu đồ UseCase 29
3.1.1 Xác định các tác nhân và UseCase 29
3.1.2 Biểu đồ UseCase tổng quan. 29
3.1.3 UseCase mô tả phần đăng nhập. 30
3.1.4 UseCase mô tả phần thay đổi mật khẩu. 31
3.1.5 UseCase mô tả phần quản lý đề thi. 32
3.1.6 UseCase quản lý thống kê thí sinh dự thi. 33
3.1.7 UseCase nhập thông tin dự thi. 34
3.1.8 UseCase thực hiện test. 35
3.2. Biểu đồ tuần tự. 36
3.2.1. Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng dự thi. 36
3.2.2 Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng nhập câu hỏi. 37
3.2.3 Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng sửa câu hỏi. 37
3.2.4 Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng xóa câu hỏi. 38
3.2.5 Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng đăng nhập. 38
3.2.6 Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng thay đổi mật khẩu. 39
3.2.7 Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng thay thống kê thí sinh. 39
3.3. Biểu đồ lớp. 40
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 42
4.1. Các bảng dữ liệu 42
4.2. Chi tiết các bảng trong CSDL 42
4.2.1. Bảng User 42
4.2.2 Bảng TestListen 43
4.2.3 Bảng Test 44
4.2.4 Bảng SingleQuestionOfReading: 44
4.2.5 Bảng SerialNumber 45
4.2.6 Bảng ReadingPassage 45
4.2.7 Bảng PictureDescription: 45
4.2.8 Bảng PassageQuestion 46
4.2.9 Bảng MediaForListening 46
4.2.10 Bảng Error_Recognition 47
4.2.11 Bảng Administrator 47
4.3 Biểu đồ mô tả cơ sở dữ liệu (Database Diagram). 48
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ VÀ ĐẶC TẢ GIAO DIỆN 49
5.1. Giao diện phía quản trị hệ thống (Adminstrator). 49
5.1.1 Giao diện đăng nhập hệ thống. 49
5.1.2 Giao diện quản lý phần đọc hiểu (Reading comprehension). 51
5.1.3 Giao diện quản lý phần hoàn thành câu (Sentence completion). 52
5.1.4 Giao diện quản lý phần tìm lỗi sai (Error Recognition). 54
5.1.5 Giao diện quản lý phần nghe (Listening question). 55
5.2 Giao diện phía thí sinh dự thi (Candidate). 57
5.2.1 Giao diện đăng ký dự thi. 57
5.2.2 Giao diện chính. 58
5.2.3 Giao diện dự thi phần đọc hiểu (Reading comprehension). 60
5.2.4 Giao diện dự thi phần hoàn thành câu (Sentence completion). 61
5.2.5 Giao diện dự thi phần tìm lỗi sai (Error Recognition). 63
CHƯƠNG 6: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH 65
6.1. Kiến trúc của phần mềm. 65
6.2. Mô tả các thành phần để cài đặt. 65
6.2.1 Thành phần Webservice. 65
6.2.2 Thành phần Client dành cho người dự thi. 66
6.2.3 Thành phần Client dành cho người quản lý. 66
6.2.4 Thử nghiệm chương trình. 66
PHẦN III: KẾT LUẬN 67
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 : Một số loại Pocket PC thông dụng 16
Hình 1.2: Start page được hiển thị khi chạy Visual Studio .NET 18
Hình 1.3: Hộp thoại tạo một Visual Basic Smart Device Application 19
Hình 1.4: Thiết kế form xuất hiện sau khi dự án được tạo 20
Hình 1.5: Hộp công cụ Toolbox cho dự án Smart Device Application 21
Hình 1.6: Sau khi một số điều khiển vào forms 22
Hình 1.7 : Cửa sổ properties của một điều khiển textbox 23
Hình 1.8: Mã Code của chương trình thử nghiệm 24
Hình 1.9 : Trước khi triển khai ứng dụng trên thiết bị, VB đưa ra hộp thoại 24
Hình 3.1: Biểu đồ UseCase tổng quan . 29
Hình 3.2: Biểu đồ UseCase đăng nhập . 30
Hình 3.3: UseCase thay đổi mật khẩu. 31
Hình 3.4: UseCase quản lý đề thi. 32
Hình 3.5: Usecase quản lý thống kê thí sinh dự thi. 33
Hình 3.6: UseCase nhập thông tin dự thi. 34
Hình 3.7: UseCase thực hiện test. 35
Hình 3.8: Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng dự thi. 36
Hình 3.9: Biểu đồ tuần tự mô tả chức năng nhập câu hỏi. 37
Hình 3.10: Biểu đồ tuần tự cho chức năng sửa câu hỏi. 37
Hình 3.11: Biểu đồ tuần tự cho chức năng xóa câu hỏi. 38
Hình 3.12: Biều đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập. 38
Hình 3.13: Biểu đồ tuần tự cho chức năng thay đổi mật khẩu. 39
Hình 3.14: Biểu đồ tuần tự cho chức năng thay đổi thống kê thí sinh. 39
Hình 3.15: Biều đồ lớp 40
Hình 4.1: Biều đồ mô tả cơ sở dữ liệu. 48
Hình 5.1: Giao diện form đăng nhập hệ thống 49
Hình 5.2: Giao diện form chính của chương trình. 50
Hình 5.3: Giao diện form quản lý đọc hiểu 51
Hình 5.4: Giao diện form quản lý phần hoàn thành câu. 52
Hình 5.5: Giao diện form quản lý tìm lỗi sai. 54
Hình 5.6: Giao diện form quản lý phần nghe. 55
Hình 5.7: Giao diện form quản lý phần picture description. 56
Hình 5.8: Giao diện form đăng ký dự thi. 57
Hình 5.9: Giao diện chính. 58
Hình 5.10: Giao diện dự thi phần đọc hiểu. 60
Hình 5.11: Giao diện thi phần hoàn thành câu. 61
Hình 5.12: Giao diện dự thi phần tìm lỗi sai. 63
Hình 6.1: Kiến trúc phần mềm. 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 330
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 1413
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 1299
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem