Mã tài liệu: 249704
Số trang: 47
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,584 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều lĩnh vực đã và đang phát triển vượt bậc đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Thành công lớn nhất có thể kể đến là sự ra đời của chiếc máy tính. Máy tính được coi là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho con người trong nhiều công việc đặc biệt là công tác quản lý. Mạng máy tính được sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu. Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh, và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo nên. Nếu không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh và sử dụng được hoặc chỉ có thể sao chép lên đĩa mềm và mang đến chép vào máy người khác. Nếu người khác thực hiện thay đổi đó thì không thể hợp nhất các thay đổi đó. Phương thức làm việc như vậy được gọi là làm việc độc lập. Nếu người làm việc ở môi trường độc lập nối máy tính của mình với máy tính của nhiều người khác, thì ta có thể sử dụng trên các máy tính khác và cả máy in. Mạng máy tính được các tổ chức sử dụng chủ yếu để chia sẻ, dùng chung tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến bao gồm gởi và nhận thông điệp hay thư điện tử, giao dich buôn bán trên mạng, tìm kiếm thông tin trên mạng. Một số doanh nghiệp đầu tư vào mạng máy tính để chuẩn hoá các ứng dụng chẳng hạn như: chương trình xử lý văn bản, để bảo đảm rằng mọi người sử dụng cùng phiên bản của phần mềm ứng dụng dễ dàng hơn cho công việc. Các doanh nghiệp và tổ chức cũng nhận thấy sự thuận lợi của E_mail và các chương trình lập lịch biểu. Nhà quản lý có thể sử dụng các chương trình tiện ích để giao tiếp, truyền thông nhanh chóng và hiệu quả với rất nhiều người, cũng như để tổ chức sắp xếp toàn công ty dễ dàng. Chính vì những vai trò rất quan trọng của mạng máy tính vơi nhu cầu của cuộc sống con người, bằng những kiến thức đã được học ở trường em đã chọn đề tài Tìm hiểu mô hình mạng LAN. Nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết còn hạn chế, rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành bài báo cáo này.
Mục Lục
Chương 1 Một số khái niệm về mạng máy tính. 6
1.1 Giới thiệu sự phát triển của mạng. 6
1.2 Khái niệm về mạng máy tính. 7
1.3 Tại sao phải dùng mạng. 7
1.4 Phân loại mạng. 8
1.4.1 Phân loại theo phạm vi địa lý. 8
1.4.2 Phân biệt theo phương pháp chuyển mạch ( truyền dữ liệu ). 8
1.4.2.1 Mạng chuyển mạch kênh ( circuit - switched network ). 8
1.4.2.2 Mạng chuyển mạch bản tin ( Message switched network). 9
1.4.2.3 Mạng chuyển mạch gói 9
Chương 2. Các mô hình mạng trong LAN 10
2.1 Kiến thức cơ bản về LAN 10
2.2 Các kỹ thuật mạng cục bộ. 11
2.2.1 Cấu trúc tôpô của mạng cục bộ. 11
2.2.1.1 Mạng dạng sao (Star topology). 11
2.2.1.2 Mạng dạng tuyến (Bus topology). 12
2.2.1.3 Mạng dạng vòng (Ring topology). 13
2.2.1.4 Mạng dạng kết hợp. 14
2.2.2 Các phương pháp truy cập đường truyền. 14
2.2.2.1 Phương thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access Width Collision Detection) 14
2.2.2.2 Phương thức truyền thẻ bài (Token Bus ). 15
2.2.2.3 Phương thức truyền vòng thẻ bài (Token Ring). 17
2.2.2.4 Phương thức FDDI. 19
2.2.3 Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN 20
2.2.3.1 Cáp xoắn. 20
2.2.3.2 Cáp đồng trục. 21
2.2.3.3 Cáp sợi quang. 21
2.2.4 Các thiết bị dùng để kết nối mạng LAN 23
2.2.4.1 HUB-Bộ tập trung. 23
2.2.4.2 Bridge. 24
2.2.4.3 Switch - Bộ chuyển mạch. 26
2.2.4.4 Router - Bộ định tuyến. 26
2.2.4.5 Repeater-Bộ lặp tín hiệu. 29
2.2.4.6 Layer 3 Switch-Bộ chyển mạch có định tuyến. 30
2.2.5 Các kỹ thuật chuyển mạch trong LAN 30
2.2.5.1 Phân đoạn mạng trong LAN 30
2.2.5.1.1 Mục đích của phân đoạn mạng. 30
2.2.5.1.2 Phân đoạn mạng bằng Repeater. 30
2.2.5.1.3 Phân đoạn mạng bằng cầu nối 31
2.2.5.1.4 Phân đoạn mạng bằng router. 32
2.2.6.1.5 Phân đoạn mạng bằng bộ chuyển mạch. 33
2.2.5.2 Các chế độ chuyển mạch trong LAN 33
2.2.5.2.1 Chuyển mạch lưu và chuyển(Store and forward switching). 34
2.2.5.2.2 Chuyển mạch ngay (Cut through switching). 34
Chương 3. Thiết kế mạng LAN 35
3.1 Mô hình cơ bản. 35
3.1.1 Mô hình phân cấp. 35
3.1.2 Mô hình an ninh- an toàn (Secure model). 36
3.2 Các yêu cầu thiết kế. 36
3.3 Các bước thiết kế. 36
3.3.1 Phân tích yêu cầu: 36
3.3.2 Lựa chọn phần cứng (thiết bị, công nghệ kết nối, .). 37
3.3.2 Lựa chọn phần mềm : 37
3.3.3 Đánh giá khả năng, giá thành: 38
Chương 4. Hoạch định và lắp đặt 39
4.1 Xây dựng mạng LAN trong qui mô 1 toà nhà. 39
4.1.1 Trong hệ thống mạng bao gồm: 39
4.1.2 Phân tích yêu cầu: 39
4.2 Thiết kế hệ thống: 41
4.2.1 Hệ thống chuyển mạch và định tuyến trung tâm của LAN 41
4.2.2 Hệ thống cáp. 44
4.3 Card mạng. 44
4.3.1 Vai trò của card mạng. 44
4.3.2 Các cấu trúc của card mạng. 45
4.4 Quản lý và cấp phát địa chỉ IP. 45
4.5 Xây dựng hệ thống tường lửa kết nối mạng với Internet 46
KẾT LUẬN 47
Hướng phát triển. 48
Tài liệu tham khảo: 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 1137
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 226
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 3322
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 703
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 226
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem