Mã tài liệu: 226867
Số trang: 0
Định dạng: docx
Dung lượng file: 643 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
[FONT="]LỜI MỞ ĐẦU
[FONT="] Toán A3 là một môn học không thể thiếu đối với mọi sinh viên bất kể ngành nào khi bước vào bậc cao đẳng-đại học.
[FONT="] Qua môt thời gian học tập và nghiên cứu môn toán A3.Nhóm chúng em đã quyết định làm tiểu luân về vấn đề tích phân mặt. Qua đề tài nhóm em xin giới thiệu một số cơ bản về lý thuyết tích phân mặt cũng như một số bài tập đơn giản, để giúp chúng em và các bạn củng cố những kiến thức đã học trong phần này.
[FONT="] Qua bài tiểu luận tìm hiểu đề tài này nhóm chúng em không thể tránh những sai xót mong cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được tốt hơn.
[FONT="] Nhóm chúng em xin cảm ơn Ths.Phạm Hoàng Ngọc Thảo đã giảng dạy những kiến thức giúp chúng em hoàn thành được đề tài này!
[FONT=Times New Roman]MỤC LỤC
[FONT=Times New Roman][FONT="]I. Giới thiệu sơ lược các lý thuyết cơ bản của tích phân mặt 4
[FONT=Times New Roman][FONT="]I.1 Tích phân mặt loại 4
[FONT=Times New Roman][FONT="]I.2 Tích phân mặt loại 2 9
[FONT=Times New Roman][FONT="]II. Bài tâp tích phân măt .11
[FONT=Times New Roman][FONT="]II.1.Bài tập trong ngân hàng đề 11
[FONT=Times New Roman][FONT="]II.1.Bài tập ngoài ngân hàng đề 25
[FONT=Times New Roman][FONT="]I. Giới thiệu sơ lược các lý thuyết cơ bản của tích phân mặt:
[FONT=Times New Roman][FONT="]I.1 Tích phân mặt loại 1:
[FONT=Times New Roman]1. Định nghĩa
[FONT=Times New Roman]Cho hàm số f(x,y,z) xác định trên mặt S. Chia S thành n mặt con D S1, D S2, , D Sn không chồng lên nhau và diện tích tương ứng của các mặt con cũng ký hiệu là D S1, D S2, , D Sn . Trong mỗi mặt D Si lấy một điểm Mi(xi, yi, zi ) bất kỳ. Lập tổng tích phân:
[FONT=Times New Roman]Khi cho max {d(D Si) } -> 0 (d(D Si) : đường kính của mặt D Si ), nếu tổng tích phân Sn tiến tới 1 giá trị hữu hạn không phụ thuộc cách chia mặt S và cách lấy các điểm Mi thì giới hạn đó gọi là tích phân mặt loại 1 (còn gọi là tích phân mặt theo diện tích của hàm f(x,y,z) trên mặt S ) và ký hiệu :
[FONT=Times New Roman]Khi đó ta nói f khả tích trên S.
[FONT=Times New Roman]Mặt S được gọi là mặt trơn nếu hàm vectơ pháp tuyến liên tục và khác 0 trên S. Đã chứng minh được rằng : nếu f(x,y,z) liên tục trên mặt cong trơn S thì tích phân mặt loại 1 của f(x,y,z) trên S tồn tại.
[FONT=Times New Roman]2. Tính chất
[FONT=Times New Roman]Từ định nghĩa ta có các tính chất sau:
[FONT=Times New Roman]Nếu f, g khả tích trên S, thì kf+g cũng khả tích trên S và :
[FONT=Times New Roman][FONT="]Nếu S được thành 2 phần S= S
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 779
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem