Mã tài liệu: 256337
Số trang: 119
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,813 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Trong những năm gần đây, nhiều dự án phát triển công nghệ thông tin ở nước ta đã được triển khai theo các giải pháp tổng thể trong đó tích hợp hạ tầng truyền thông máy tính với các chương trình tin học ứng dụng. Mạng máy tính không còn là một thuật ngữ thuần túy khoa học mà đang trở thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của nhiều người có nghề nghiệp và phạm vi hoạt động khác nhau. Vì vậy, nhu cầu hiểu biết về mạng máy tính cũng ngày càng cao.
xuất phát từ thực tế đó, em xin biên tập và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về mạng LAN trên cơ sở những kiến thức đã được học ở trường và những kiến thức tham khảo được ở các tài liệu khác để giúp những ai có nhu cầu tìm hiểu về mạng LAN có thêm thông tin tham khảo trước khi bắt tay vào triển khai trong thực tế.
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LAN. 2
Chương I. Kiến thức cơ bản về LAN. 3
I.1. Tổng quan về mạng LAN. 3
I.1.1. Giới thiệu chung. 3
I.1.2. Sự phát triển của mạng LAN. 6
I.1.3. Sự thành công của LAN. 8
I.1.4. Vai trò của mạng LAN trong tương lai. 9
I.2. Cấu trúc Topo của mạng. 10
I.2.1. Mạng dạng hình sao (Star Topology). 10
I.2.2. Mạng hình tuyến (Bus Topology). 11
I.2.3. Mạng dạng vòng (Ring Topology). 12
I.2.4. Mạng dạng kết hợp. 13
I.3. Các phương thức truy nhập đường truyền. 13
I.3.1. Giao thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection). 14
I.3.2. Giao thức truyền thẻ bài (Token Passing). 14
I.3.3. Giao thức FDDI. 16
I.4. Các loại đường truyền và các chuẩn của chúng. 16
I.4.1. Chuẩn Viện công nghệ điện và điện tử (IEEE). 16
I.4.2. Chuẩn uỷ ban tư vấn quốc tế về điện báo và điện thoại (CCITT). 18
I.5. Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN. 19
I.5.1. Cáp xoắn. 19
I.5.2. Cáp đồng trục. 20
I.5.3. Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable). 21
I.5.4. Hệ thống cáp có cấu trúc theo chuẩn TIA/EIA 568. 24
I.5.5. Các yêu cầu cho một hệ thống cáp. 28
I.6. Các thiết bị dùng để kết nối LAN. 28
I.6.1. Modem (Bộ điều chế và giải điều chế). 28
I.6.2. Multiplexor (Bộ dồn kênh). 29
I.6.3. Bộ lặp tín hiệu (Repeater). 30
I.6.4. Bộ tập trung (Hub). 32
I.6.4.1. Giới thiệu. 32
I.6.4.2. Phân loại Hub: 33
a) Phân loại theo phần cứng: 34
a1) Hub đơn (Stand Alone Hub). 34
a2) Hub Modun (Modular Hub): 34
a3) Hub phân tầng (Stackable Hub): 35
b) phân loại theo khả năng. 36
b1) Hub bị động (Passive Hub): 36
b2) Hub chủ động (Active Hub): 37
b3) Hub Thông minh (Intelligent Hub) 38
I.6.5. Bộ chuyển mạch (Switch). 39
I.6.6. Cầu (Bridge). 39
I.6.7. Bộ định tuyến(Router). 44
I.6.8. Brouter. 50
I.6.9. Bộ chuyển mạch có định tuyến (Layer 3 Switch). 50
I.6.10. CSU/DSU (Channel Service Unit/Digital Service Unit). 51
I.7. Các hệ điều hành mạng. 52
I.7.1. Hệ điều hành mạng UNIX. 52
I.7.2. Hệ điều hành mạng Windows NT. 52
I.7.3. Hệ điều hành mạng NetWare của Novell. 53
I.7.4. Hệ điều hành mạng Linux. 53
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ ETHERNET. 54
Chương II. Công nghệ Ethernet. 55
II.1. Giới thiệu chung về Ethernet. 55
II.2. Các đặc tính chung của Ethernet. 56
II.2.1. Cấu trúc khung tin Ethernet. 56
II.2.2. Cấu trúc địa chỉ Ethernet. 57
II.2.3. Các loại khung Ethernet. 57
II.2.4. Hoạt động của Ethernet. 58
II.2.5. Các loại mạng Ethernet. 62
CHƯƠNG III: CÁC KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TRONG LAN. 64
Chương III. Các kỹ thuật chuyển mạch trong LAN. 65
III.1. Phân đoạn mạng trong LAN. 65
III.1.1 Mục đích của phân đoạn mạng. 65
III.1.2. Phân đoạn mạng bằng Repeater. 65
III.1.3. Phân đoạn mạng bằng cầu nối. 68
III.1.4. Phân đoạn mạng bằng Router. 70
III.1.5. Phân đoạn mạng bằng bộ chuyển mạch. 71
III.2. Các chế độ chuyển mạch trong LAN. 73
III.2.1. Chuyển mạch lưu và chuyển ( Store and Forward Switching ). 73
III.2.2. Chuyển mạch ngay (Cut-through Switching). 74
III.3. Mạng LAN ảo (VLAN). 74
III.3.1. Tạo mạng LAN ảo với một bộ chuyển mạch. 75
III.3.2. Tạo mạng LAN ảo với nhiều bộ chuyển mạch. 76
III.3.3. Cách xây dựng mạng LAN ảo. 77
III.3.4. Ưu điểm và nhược điểm của mạng LAN ảo. 78
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠNG LAN. 79
Chương IV. Thiết kế mạng LAN. 80
IV.1. Mô hình cơ bản. 80
IV.1.1. Mô hình phân cấp (Hierarchical Models). 80
IV.1.2. Mô hình an ninh - an toàn (Secure Models). 81
IV.2. Các yêu cầu thiết kế. 82
IV.3. Các bước thiết kế. 83
IV.3.1. Phân tích yêu cầu: 83
IV.3.2. Lựa chọn phần mềm: 83
IV.3.3. Đánh giá khả năng: 84
IV.3.4. Tính toán giá thành: 84
IV.3.5. Triển khai pilot: 84
CHƯƠNG V: VẤN ĐỀ BẢO MẬT TRONG MẠNG LAN. 85
Chương V. vấn đề bảo mật trong mạng LAN. 86
V.1. Giới thiệu. 86
V.2. Các cơ chế bảo vệ thông tin trong mạng LAN. 86
V.2.1. Bảo vệ bằng đăng ký tên/ mật khẩu (Login/Password). 87
V.2.2. Bảo vệ bằng quyền truy nhập. 88
V.2.3. Bảo vệ thư mục. 89
V.2.4. Bảo vệ theo thuộc tính tệp (File). 89
CHƯƠNG VI: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG MẠNG LAN. 91
Chương VI. Những Vấn đề cần quan tâm trong mạng LAN. 92
VI.1. An toàn mạng. 92
VI.2. Khả năng nâng cấp. 92
VI.3. Độ tin cậy. 92
VI.4. Hiệu năng. 93
VI.5. Hỗ trợ người sử dụng. 93
VI.6. Đa dịch vụ. 94
VI.7. Chi phí cho việc xây dựng một mạng LAN. 94
CHƯƠNG VII: MỐT SỐ MẠNG LAN MẪU. 95
Chương V. Một số mạng LAN mẫu. 96
V.1. Xây dựng mạng LAN quy mô một toà nhà. 96
V.1.1. Hệ thống mạng bao gồm. 96
V.1.2. Phân tích yêu cầu. 97
V.1.3. Thiết kế hệ thống. 99
V.2. Xây dựng hệ thống tường lửa kết nối mạng với Internet. 106
PHỤ LỤC A: CÁC TỪ VIẾT TẮT 108
PHỤ LỤC B: TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
LỜI KẾT 11
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 183
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 813
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem