Mã tài liệu: 219965
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 438 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
MỞ ĐẦU
Phát triển phần mềm hướng mô hình là quá trình phát triển tập trung vào mô hình hóa hệ thống và chuyển đổi các mô hình ngữ nghĩa mức cao xuống các mô hình cụ thể nền và từ đó xuống mã. Hiện nay, các kết quả đạt được chủ yếu xuất phát từ các ý tưởng cũng như kỹ thuật nền tảng đó là kiến trúc hướng mô hình – MDA và các kỹ thuật biểu diễn mô hình như: UML, MOF. Các vấn đề chính đặt ra ở đây là vấn đề biểu diễn các mô hình, vấn đề biểu diễn và thực thi các cơ chế chuyển đổi mô hình, vấn đề điều hướng các chuyển đổi mô hình xuyên suốt quá trình phát triển. Tiến đến giải quyết được các vấn đề này, trong nỗ lực xây dựng khung chuyển đổi mô hình, một bài toán đặt ra cần được giải quyết là làm thế nào để biểu diễn được các luật chuyển đổi cho phép chuyển đổi từ mô hình đích sang mô hình nguồn. Một khi có được phương thức biểu diễn các luật chuyển đổi, các chuyển đổi mô hình có thể được định nghĩa và gắn vào các công cụ chuyển đổi để thực thi tự động.
Trong khóa luận, chúng tôi trình bày hai kỹ thuật chính dùng cho sự chuyển đổi mô hình là áp dụng ngôn ngữ chuyển đổi mô hình và áp dụng mẫu thiết kế. Với ngôn ngữ chuyển đổi mô hình, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu ngôn ngữ chuyển đổi MTL và khung làm việc UMLAUT NG chuyên dụng của nó. MTL được thiết kế dựa trên những nguyên tắc kỹ nghệ phần mềm rất mạnh như tính mở và tính tái sử dụng. Nó hứa hẹn tiến tới các tiêu chí ngôn ngữ chuyển đổi chuẩn hóa theo đề xuất MOF 2.0 QVT của OMG. Với mẫu thiết kế, chúng tôi trình bày sâu hơn phương pháp biểu diễn mẫu thiết kế qua ngôn đặc tả mẫu RBML, giúp cho người đọc nắm bắt những kỹ thuật đặc tả mẫu có khả năng hỗ trợ cho MDA. Hiện nay, các công cụ hỗ trợ chuyển mô hình sử dụng mẫu thiết kế đang được phát triển và hứa hẹn được ứng dụng nhiều hơn trong phát triển phần mềm.
Nội dung khóa luận này nằm trong đề tài “Một số vấn đề về phát triển phần mềm hướng mô hình”. Khóa luận được chia làm ba chương:
Trong chương 1, chuyển đổi mô hình là trái tim của phát triển phần mềm hướng mô hình, vì vậy trong chương này, chúng tôi sẽ tìm hiểu chi tiết về vấn đề này, đồng thời đi sâu vào vấn đề chuyển đổi mô hình trong khung làm việc MDA.
Trong chương 2, chúng tôi tìm hiểu các yêu cầu của ngôn ngữ chuyển đổi mô hình nói chung và nhấn mạnh vào ngôn ngữ MTL. Bài toán chuyển đổi mô hình lớp sang mô hình quan hệ được chúng tôi chọn minh họa cho ngôn ngữ MTL.
Trong chương 3, chúng tôi áp dụng các kỹ thuật và công nghệ trong các chương trước vào quá trình chuyển đổi mô hình của bài toán quản lý thư viện sách
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc136228506"]MỤC LỤC 1
[URL="/#_Toc136228507"]BẢNG TỪ VIẾT TẮT. 3
[URL="/#_Toc136228508"]MỞ ĐẦU 4
[URL="/#_Toc136228509"]Chương 1. VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH 6
[URL="/#_Toc136228510"]1.1. Các khái niệm cơ bản. 6
[URL="/#_Toc136228511"]1.2. Vấn đề chuyển đổi mô hình. 8
[URL="/#_Toc136228512"]1.2.1. Giới thiệu về chuyển đổi mô hình. 8
[URL="/#_Toc136228513"]1.2.2. Phân loại chuyển đổi mô hình. 10
[URL="/#_Toc136228514"]1.2.3. Các hướng tiếp cận giải quyết vấn đề chuyển đổi mô hình. 12
[URL="/#_Toc136228515"]1.2.3.1. XSLT. 12
[URL="/#_Toc136228516"]1.2.3.2. Chuyển đổi CWM . 12
[URL="/#_Toc136228517"]1.2.3.3. Phương pháp sửa đổi trực tiếp. 13
[URL="/#_Toc136228518"]1.2.3.4. Cách tiếp cận dựa trên quan hệ. 13
[URL="/#_Toc136228519"]1.2.3.5. Kỹ thuật dựa trên chuyển đổi đồ thị 13
[URL="/#_Toc136228520"]1.2.3.6. Cách tiếp cận dựa trên cấu trúc. 14
[URL="/#_Toc136228521"]1.2.3.7. Các tiếp cận lai 14
[URL="/#_Toc136228522"]1.3. Hướng sử dụng kỹ thuật MDA 15
[URL="/#_Toc136228523"]1.3.1. Chuyển đổi mô hình trong MDA 15
[URL="/#_Toc136228524"]1.3.2. Meta - Modeling. 19
[URL="/#_Toc136228525"]1.3.2.1. Khái niệm của meta-modeling. 19
[URL="/#_Toc136228526"]1.3.2.2. Khung làm việc meta-modeling MOF. 20
[URL="/#_Toc136228527"]1.3.2.3. Tầm quan trọng của meta-modeling trong MDA 21
[URL="/#_Toc136228528"]1.3.2.4. Một vài vấn đề trong khung làm việc meta-model hiện tại 22
[URL="/#_Toc136228529"]1.3.2.4.1. Meta-modeling chặt chẽ. 22
[URL="/#_Toc136228530"]1.3.2.4.2. Các vấn đề nảy sinh bởi sự hạn chế của meta-modeling chặt chẽ. 22
[URL="/#_Toc136228531"]1.3.2.5. UML 2.0 và giải pháp MDA meta-modeling. 23
[URL="/#_Toc136228532"]1.3.3. Các chuẩn MOF, UML, XMI, XML, OCL với việc mô hình hóa và chuyển đổi mô hình 23
[URL="/#_Toc136228533"]1.3.4. Áp dụng mẫu trong chuyển đổi mô hình. 25
[URL="/#_Toc136228534"]Kết luận. 26
[URL="/#_Toc136228535"]Chương 2. NGÔN NGỮ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH MTL 27
[URL="/#_Toc136228536"]2.1. Những yêu cầu của ngôn ngữ chuyển đổi mô hình. 27
[URL="/#_Toc136228537"]2.2. Ngôn ngữ chuyển đổi mô hình MTL 28
[URL="/#_Toc136228538"]2.2.1. Tổng quan về MTL 28
[URL="/#_Toc136228539"]2.2.2. Khung làm việc UMLAUT NG 29
[URL="/#_Toc136228540"]2.2.3. Mục đích. 32
[URL="/#_Toc136228541"]2.3. Bài toán chuyển đổi mô hình lược đồ lớp sang mô hình quan hệ. 33
[URL="/#_Toc136228542"]2.3.1. Các luật chuyển đổi 34
[URL="/#_Toc136228543"]2.3.2. Giải quyết với MTL 35
[URL="/#_Toc136228544"]2.4. Đánh giá, đề xuất cho ngôn ngữ chuyển đổi mô hình, ngôn ngữ MTL 36
[URL="/#_Toc136228545"]2.4.1. Các đặc trưng hỗ trợ. 37
[URL="/#_Toc136228546"]2.4.2. Các đặc trưng chưa được hỗ trợ: 37
[URL="/#_Toc136228547"]2.4.3. Đề xuất 38
[URL="/#_Toc136228548"]Kết luận. 38
[URL="/#_Toc136228549"]Chương 3. LẬP TRÌNH VÀ THỰC NGHIỆM . 39
[URL="/#_Toc136228550"]3.1. Mô tả bài toán áp dụng. 39
[URL="/#_Toc136228551"]3.2. Mô hình biểu đồ lớp của bài toán. 40
[URL="/#_Toc136228552"]3.3. Thực nghiệm chuyển đổi với MTL 40
[URL="/#_Toc136228553"]3.3.1. Cài đặt công cụ MTL 40
[URL="/#_Toc136228554"]3.3.1.1. Phiên bản. 40
[URL="/#_Toc136228555"]3.3.1.2. Yêu cầu cài đặt 40
[URL="/#_Toc136228556"]3.3.2. Cài đặt luật chuyển mô hình lớp sang quan hệ bằng MTL 43
[URL="/#_Toc136228557"]3.3.2.1. Visitor. 43
[URL="/#_Toc136228558"]3.3.2.2. Duyệt nhiều lần. 44
[URL="/#_Toc136228559"]3.3.2.3. Khung làm việc. 46
[URL="/#_Toc136228560"]3.3.2.4. Lưu vết metamodel và sử dụng cấu trúc dữ liệu tạm thời bên trong. 49
[URL="/#_Toc136228561"]3.3.3. Áp dụng luật chuyển đổi cho bài toán cụ thể. 50
[URL="/#_Toc136228562"]3.3.3.1. Quá trình chuyển đổi bài toán. 50
[URL="/#_Toc136228563"]Kết luận. 57
[URL="/#_Toc136228564"]KẾT LUẬN 58
[URL="/#_Toc136228565"]TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 857
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 184
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 184
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 184
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 625
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 18