Mã tài liệu: 87953
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 752 Kb
Chuyên mục: Lưu trữ học
Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới, khi nguồn viện trợ nước ngoài bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước còn eo hẹp, việc huy động nguồn vốn tiềm ẩn trong dân chưa nhiều, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã trở thành một chủ trương cấp thiết được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của chính sách đổi mới; vừa là sản phẩm của đường lối đổi mới, vừa là động lực thúc đẩy đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế. Luồng vốn FDI đã góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, đem lại những thành tựu quan trọng trên nhiều mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đất nước.
Là một tỉnh miền núi với điều kiện kinh tế còn khó khăn, Thái Nguyên có nhu cầu vốn đầu tư rất lớn để phục vụ phát triển kinh tế, tiếp tục thực hiện tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa. So với các tỉnh miền núi khác, Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi với nhiều lợi thế so sánh và tiềm năng phát triển kinh tế. Công tác thu hút vốn FDI những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định. Các dự án FDI hoạt động trên địa bàn tỉnh đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, xúc tiến chuyển giao công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Sự có mặt của các doanh nghiệp FDI đẩy mạnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo động lực phát triển. Tuy nhiên, so với thế mạnh và những tiềm năng của tỉnh, kết quả thu hút vốn FDI của Thái Nguyên còn nhiều hạn chế với số lượng dự án và tổng quy mô vốn đăng ký quá nhỏ so với mức trung bình của cả nước. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Thái Nguyên năm 2008 đứng ở nhóm cuối bảng xếp hạng (53/64 tỉnh thành phố cả nước) cho thấy chất lượng cạnh tranh của tỉnh rất thấp và khả năng thu hút đầu tư kém. Vì vậy, vấn đề hết sức cần thiết đặt ra cho tỉnh Thái Nguyên là tỉnh cần có những giải pháp phù hợp nhằm tăng tính hấp dẫn đầu tư của tỉnh đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để góp phần đưa tỉnh trở thành một tỉnh công nghiệp trước năm 2020.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
Chương 2: Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên
Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của tỉnh Thái Nguyên.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1216
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1043
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 1026
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1051
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 17