Mã tài liệu: 240459
Số trang: 60
Định dạng: doc
Dung lượng file: 557 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
[FONT="]CHƯƠNG I
[FONT="]MẠNG INTERNET VÀ CÔNG NGHỆ IP
[FONT="]1. Lịch sử và phát triển của mạng Internet
[FONT="] Lịch sử của mạng Internet bắt đầu từ mạng máy tính vào những năm 1960. Một cơ quan của Bộ Quốc Phòng Mỹ, cơ quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển (ARPA- Advanced Research Projects Agency) đã đề nghị liên kết bốn điểm đầu tiên vào tháng 7 năm 1968. Bốn địa điểm đầu tiên đó là viện nghiên cứu Stamform, trường đại học tổng hợp California ở Log Angeles, UCSanta Barbara và Trờng Đại Học Tổng Hợp Utah.
[FONT="]Trong thuật ngữ ngày nay, chúng ta có thể gọi mạng mà ngời ta đã xây dựng như trên là mạng Liên Khu Vực (Wide Area Network) hay WAN (mặc dù nó nhỏ hơn rất nhiều). Bốn địa điểm trên được nối thành mạng vào năm 1969 đã đánh dấu sự ra đời của Internet ngày nay: Mạng được biết đến dưới cái tên ARPANNET đã hình thành. Giao thức cơ sở có liên lạc trên Internet là TCP/IP.
[FONT="]Buổi đầu, máy tính và đường liên lạc có khâu xử lý rất chậm, với đường dây dài thì khâu chuyển tín hiệu nhanh nhất là 50kbit/giây. Số lượng máy tính nối vào mạng rất ít (chỉ 200 máy chủ vào năm 1981).
[FONT="]ARPANET càng phát triển khi càng có nhiều máy nối vào - rất nhiều trong số này là từ các cơ quan của Bộ Quốc Phòng hoặc những trường Đại Học nghiên cứu với các đầu nối vào Bộ Quốc Phòng. Đây là những giao điểm trên mạng. Trong khi ARPANET đang cố gắng chiếm lĩnh mạng quốc gia thì một nghiên cứu tại trung tâm nghiên cứu Xeroc Corporation’s Palo Alto đã phát triển một kỹ thuật được sử dụng trong mạng cục bộ là Ethernet.
[FONT="]Theo thời gian, Ethernet trở nên là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để cung cấp một mạng cục bộ. Trong thời gian này, DARPA(đặt lại tên từ ARPA) chuyển sang hợp nhất TCP/IP vào version hệ điều hành UNIX của Trờng Đại học California ở Berkeley. Với sự hợp nhất như vậy tạo nên một thế hệ mạnh trên thị trường, những trạm làm việc độc lập sử dụng UNIX, TCP/IP cũng có thể dễ dàng xây dựng vào phần mềm hệ điều hành, và những nhà cung cấp máy tính như SUN cũng chế tạo một cửa cho Ethernet. TCP/IP trên Ethernet đã trở thành một cách thức thông dụng để trạm làm việc nối đến trạm khác.
[FONT="]Trong thập kỷ 1980, máy tính cá nhân được sử dụng rộng rãi trong các Công ty và Trường Đại học trên thế giới. Mạng Ethernet kết nối với các PC trở thành phổ biến. Các sản phẩm phần mềm thương mại cũng đã ra những chương trình cho phép máy PC và máy UNIX giao tiếp cùng một ngôn ngữ trên mạng.
[FONT="]Vào thập kỷ 1980, giao thức TCP/IP được dùng trong một số kết nối khu vực-khu vực (liên khu vực) và cũng được sử dụng cho các mạng cục bộ và mạng liên khu vực (Campus wide). Giai đoạn này tạo nên sự bùng nổ phát triển.
[FONT="]Thuật ngữ “Internet” xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 1974 trong khi mạng vẫn được gọi là ARPANET cho đến năm 1980, khi Bộ quốc phòng Mỹ quyết định tách riêng phần mạng về quân sự thành “MILNET”. Cái tên ARPANET vẫn đợc sử dụng cho phần mạng (phi quân sự) còn lại dành cho các trường đại học và cơ quan nghiên cứu. Vào thời điểm này, ARPANET (hay Inetrnet) còn ở quy mô rất nhỏ.
[FONT="]Mốc lịch sử quan trọng của Inetrnet được chọn vào giữa thập kỷ 1980, khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lập mạng kiên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là NSFNET. Nhiều doanh nghiệp đã chuyển từ ARPANET sang NSFNET và do đó sau gần 20 năm hoạt động ARPANET không còn hiệu quả nữa và đã ngừng hoạt động vào khoảng năm 1990.
[FONT="]Sự hình thành mạng backbone của NSFNET và những mạng vùng khác đã tạo một môi[FONT="] [FONT="]trường thuận lợi cho sự phát triển của Internet. Tới năm 1995, NSFNET thu lại thành một mạng nghiên cứu. Internet thì tiếp tục phát triển không ngừng.
[FONT="]
[FONT="]TÀI LIỆU THAM KHẢO
[FONT="]
[FONT="]1. Dự thảo tiêu chuẩn Ngành về chất lượng dịch vụ thoại sử dụng cộng nghệ IP, Tổng cục Bưu Điện.
[FONT="]2. Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nguyễn thúc Hải, NXB Giáo Dục – 1999.
[FONT="]3. Cơ sở kỹ thuật mạng Internet, TS Phạm Minh Việt và Trần Công Nhượng, NXB Giáo Dục – 2000.
[FONT="]4. Công nghệ mạng máy tính, TS Lê Thanh Dũng (dịch), NXB Bưu Điện, 6/2001.
[FONT="]5. Voice over IP fundamentals, Jonathan Davison & James Perter, Cisco System.
[FONT="]6. Opera-Voice/Audio Quality Anlyzer and Cyclone Frame IP Optimizer, Acterna, 2002.
[FONT="]7. www.google.com.
[FONT="]8. www.vinaseek.com.
[FONT="]9. www.panvietnam.com.
[FONT="]10. www.cis.ohio-state.edu/~jain/cis788-97/internet_telephony.
[FONT="]11.VoIP Testing Tools for Voice Data Network.
[FONT="]www.empirix.com.
[FONT="]12. www.zdnetindia.com/biztech/services/whitepapers/stories/37017.html.
[FONT="]13.www.communicationsfinance.com/pages/otherimages/net_topologies/voip.html
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 1263
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 995
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 889
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 1000
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 981
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16