Mã tài liệu: 244168
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 11,850 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ viễn thông đã và đang phát triển một cách như vũ bão. Mạng viễn thông ngày càng có khả năng cung cấp nhiều loại dịch vụ tới khách hàng , như các dịch vụ truyền Data, Internet ,Video Nhưng để cung cấp cho khách hàng các dịch vụ viễn thông hiện đại ,nếu chỉ có tổng đài và mạng trung kế thôi thì vẫn chưa đủ. Một phần quan trọng tham gia vào khả năng cung cấp dịch vụ cho khách hàng là mạng truy nhập thuê bao. Mạng truy nhập truyền thống chủ yếu là mạng đôi dây cáp đồng nối trực tiếp tới tổng đài hoặc thông qua các tầng thuê bao xa. Do vậy nảy sinh một số hạn chế buộc các nhà mạng phải đưa vào các giải pháp khác, những vấn đề nảy sinh đó:
- Các dịch vụ mới liên tục phát triển trong khi mạng cáp đồng hiện nay không đáp ứng được cả về nhu cầu dịch vụ cũng như tổ chức mạng lưới
- Các tổng đài có dung lượng lớn và chuyên dụng, do đó làm nảy sinh sự hạn chế việc kết nối trực tiếp với các thuê bao và tổng đài
Các yêu cầu nêu trên dẫn đến cần đưa ra một mạng truy nhập mới với các đặc tính linh hoạt, hiệu quả,dễ kết nối,dung lượng lớn và có khả năng đáp ứng các dịch vụ mới. Do có nhiều ưu điểm ,truyền dẫn quang đóng một vai trò quan trọng trong mạng viễn thông củ mọi quốc gia. Mạng truy nhập quang đang tạo nên một cuộc cách mạng trong việc nâng cấp mạng truy nhập băng hẹp truyền thống, đồng thời tăng bán kính phực vụ lên hàng chục Km.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh Viên
[FONT="]
MỤC LỤC
TỜ BÌA
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP QUANG . 1
1.1. TỔNG QUAN MẠNG TRUY NHẬP 1
1.1.1. Vai trò của mạng truy nhập trong mạng viễn thông 1
1.1.2. Vị trí và Cấu trúc mạng truy nhập . 2
1.1.2.1. Vị trí mạng truy nhập trong mạng viễn thông . 2
1.1.2.2. Cấu trúc mạng truy nhập 4
1.2. MẠNG TRUY NHẬP QUANG ( AON ) . 5
1.2.1. Khái niệm 5
1.2.2. Các loại cấu hình mạng truy nhập quang . 7
1.2.2.1. Cấu hình mạng sao đơn 7
1.2.2.2. Cấu hình mạng sao kép tích cực 7
1.2.2.3. Cấu hình mạng sao kép thụ động 8
1.2.2.4. Cấu hình mạng Ring . 10
1.2.2.5. Cấu hình hỗn hợp . 11
1.3. GIAO DIỆN V5.x . 12
1.3.1. Khái quát . 12
1.3.2. Các kết nối V5.x và cấu trúc các khe thời gian 13
1.3.2.1. Giao diện V5.1 15
1.3.2.2. Giao diện V5.2 16
1.3.3. Các khe thời gian mang và dung lượng V5.x . 20
1.3.4. So sánh giao diện V5.1 và V5.2 22
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SỢI QUANG 24
2.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG . 24
2.1.1. Cấu trúc hệ thống thông tin sợi quang . 24
2.1.2. Đặc điểm thông tin quang 25
2.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁNH SÁNG . 27
2.2.1. Ba đặc điểm của ánh sáng 27
2.2.2. Điều kiện phản xạ toàn phần của ánh sáng . 27
2.3. SỢI QUANG 29
2.3.1. Cấu trúc sợi quang . 29
2.3.2. Đường truyền của ánh sáng trong sợi quang 33
2.3.2.1. Khẩu độ số của sợi quang . 33
2.3.2.2. Đường truyền ánh sáng trong sợi quang thông dụng . 34
2.4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ SUY HAO TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN 38
2.4.1. Suy hao do hấp thụ . 38
2.4.2. Suy hao do tán xạ 38
2.4.3. Suy hao do tán sắc: 40
2.5. CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN QUANG . 43
2.5.1. Các yêu cầu về công nghệ truyền dẫn quang: . 43
2.5.2. Công nghệ truyền dẫn cận đồng bộ (PDH) 44
2.5.3. Khái niệm về công nghệ truyền dẫn đồng bộ (SDH) 46
2.5.4. Phân cấp hệ thống SDH . 49
2.5.5. Cấu trúc ghép kênh: . 50
CHƯƠNG III: THIẾT BỊ TRUY NHẬP DMAX . 52
3.1. GIỚI THIỆU THIẾT BỊ TRUY NHẬP DMAX 52
3.3.1. Những ưu điểm đặc biệt của thiết bị truy nhập DMAX . 52
3.1.2. Đặc điểm thiết kế và tính năng thiết bị DMAX 53
3.2. CẤU TRÚC MẠNG :ANY NETWORK 54
3.2.1. Cấu trúc Universal Point to Point 55
3.2.2. Cấu hình Star . 55
3.2.3. Cấu trúc hình Drop/insert 56
3.2.4. Cấu hình Tree and Branch . 56
3.2.5. Cấu trúc Standard Integrater Interface . 57
3.2.6. Cấu hình Enhanced Intergrated Interface . 57
3.2.7. Cấu hình mạch vòng cáp quang SDH 58
3.3. ỨNG DỤNG CỦA DMAX TRONG MẠNG LƯỚI VIỄN THÔNG 58
3.3.1. Ứng dụng DMAX kết hợp ở những khu vực dang phát triển thuê bao, yêu cầu đa dạng dịch vụ POTS, ISDN, truyền dẫn data sync/async,kênh thuê riêng 58
3.3.2. DMAX dùng cho khu vực dân cư nhiều dạng địa hình: dùng DMAX với giao diện truyền dẫn viba phổ biến cho vùng bị ngăn cách . 59
3.3.3. DMAX cho các tòa nhà cao tầng . 60
3.3.4. Thay thế mạng Analog Carrier có chất lượng thấp ,không có khả năng mở rộng thêm dịch vụ mới . 61
3.3.5. Cung cấp các kênh E1, HDSL, data . thuê riêng bằng DMAX, thông qua HDSL E1 cáp đồng, cáp quang có tính năng cross-connect đáp ứng linh hoạt cho mọi yêu cầu khách hàng . 62
3.3.6 Mạch vòng cáp quang 155Mbps cho mạng DMAX 62
3.3.7. DMAX với giao tiếp V5.2 . 63
3.3.8. Thuê bao ISDN 64
3.3.9. Ứng dụng băng rộng ATM ADSL môi trường truyền dẫn SDH STM-1,Multi-service access . 64
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO VIỆC TRUY NHẬP SỢI QUANG 66
VÀO MẠNG NỘI HẠT VÀ THUÊ BAO . 66
4.1. NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG VIỄN THÔNG . 66
4.2. MẠNG THUÊ BAO QUANG THỤ ĐỘNG (PON) . 67
4.2.1. Các đặc tính chung của mạng PON 67
4.2.2. Kỹ thuật ghép kênh dùng cho mạng PON 70
4.2.2.1. Sử dụng kỹ thuật ghép kênh theo thời gian TDM . 70
4.2.2.2. Truyền thoại và truyền hình trên mạng PON 71
4.2.3. Suy hao trong PON 71
4.2.4. Hệ thống PON trong tương lai: 73
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MẠNG ĐA TRUY NHẬP QUANG ĐIỂN HÌNH 74
5.1. YÊU CẦU CỦA MẠNG CẦN THIẾT . 74
5.1.1. Tình hình mạng và nhu cầu dịch vụ các điểm cần lắp đặt thiết bị : 74
5.1.2. Tình hình mạng cáp quang và cự ly giữa các trạm . 74
5.2 . TÍNH TOÁN THIẾT KẾ . 75
5.2.1. Tính toán dung lượng thiết bị các trạm: . 75
5.2.2. Tính toán lưu lượng trung kế: 76
5.2.3. Lựa chon công nghệ truyền dẫn : . 77
5.2.4. Lựa chọn giao diện quang và tính toán quĩ công suất quang 79
KẾT LUẬN 84
LỜI CẢM ƠN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 880
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 154
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem