Mã tài liệu: 246195
Số trang: 98
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,086 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
Lời Mở Đầu
Trong những năm trở lại đây, mạng viễn thông cũng như mạng Internet trên thế giới ngày càng phát triển vượt bậc. Điều này làm cho kiến trúc mạng đang sử dụng là IPv4 không thể đáp ứng được nhu cầu về không gian địa chỉ. Mặt khác với nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng thì IPv4 ngày càng trở nên lỗi thời. IPv6 ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của IPv4 như không gian địa chỉ rộng hơn, có tính năng dẫn đường, có khả năng bảo mật, hỗ trợ được tính di động,
IPv6 được coi là giao thức Internet thế hệ mới và được thiết kế để những gói thông tin được định dạng cho IPv4 hay IPv6 đều có thể làm việc được. Những giới hạn về dung lượng địa chỉ và tốc độ tìm đường thấp đã thúc đẩy việc phát triển IPv6. Với dung lượng 128 bit và cách định địa chỉ đơn giản hơn, giao thức IPv6 sẽ giải quyết phần nào những vấn đề trên.
IPv6 hỗ trợ rất tốt các ứng dụng như: mạng riêng ảo, VoIP, dịch vụ truyền tiệp FPT, dịch vụ thư điện tử, dịch vụ web,
Tuy nhiên, triển khai IPv6 là một việc không dễ dàng chút nào vì hầu hết các thiết bị, các giao thức hiện có đều chỉ hỗ trợ cho IPv4.
Để hiểu rõ thêm về vấn đề của IPv6 và triển khai nó như thế nào ta sẽ nghiên cứu đề tài “IPv6 và phương thức chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6”.
4
MỤC LỤC
Chương 1:Giới thiệu chung về mạng số liệu
1. Tổng quan về mạng máy tính 1
1.1. Khái niệm về mạng máy tính 1
1.2. Các thành phần cấu trúc nên mạng 1
2. Các loại mạng 2
2.1. Mạng LAN 2
2.2. Mạng MAN 2
2.3. Mạng WAN 2
3. Các kiến trúc mạng LAN thường gặp 3
3.1. Điều khiển truy nhập đường truyền 3
3.2. Kiến trúc chung của mạng LAN 4
4. Liên kết mạng 5
4.1. Internetwork 5
4.2. Các thiết bị liên kết mạng 6
5. Mô hình OSI 7
6. Các dịch vụ trên mạng 9
Chương 2:Giao thức TCP/IP
1. Họ giao thức TCP/IP 11
2. Phân tích các lớp TCP/IP 11
2.1. Lớp liên kết 11
2.2. Lớp mạng 11
2.3. Lớp truyền dẫn 12
2.4. Lớp ứng dụng 12
3. Các giao thức lớp IP 13
3.1. ICMP 13
3.2. ARP 15
3.3. RARP 17
4. Định tuyến trong mạng IP 18
4.1. Quá trình chuyển datagram đến đích 19
4.2. Xử lý datagram tại các bộ định tuyến 20
4.3. Xử lý datagram khi đến đích 24
Chương 3: Giao thức IPv4
1. Tổng quan về IPv4 25
2. IP- datagram 26
2.1. Cấu trúc IP-datagram 26
2.2. Đóng gói datagram 29
2.3. Kích thước datagram và MTU mạng 29
3. Địa chỉ trong IPv4 30
3.1. Cấu trúc địa chỉ IPv4 30
3.1.1. Các thành phần của địa chỉ IP 30
3.1.2. Khuôn dạng địa chỉ IP 31
3.2. Mô hình phân lớp 32
3.2.1. Lớp A 35
3.2.2. Lớp B 35
3.2.3. Lớp C 35
3.3. Mặt nạ mạng con 36
3.4. Địa chỉ mạng con 37
3.5. Mở rộng địa chỉ 41
4. Các loại địa chỉ 42
4.1. Địa chỉ unicast 42
4.2. Địa chỉ broadcast 42
4.3. Địa chỉ multicast 43
5. Quá trình phân đoạn và tái hợp gói 43
Chương 4: Giao thức IPv6
1. Tổng quan về IPv6 45
2. Đặc điểm IPv6 46
2.1. Dạng header mới 46
2.2. Không gian địa chỉ rộng 46
2.3. Có hiệu quả và phân cấp địa chỉ và việc định tuyến hạ tầng kiến trúc 47
2.4. Cấu hình địa chỉ Stateless hoặc Stateful 47
2.5. Gắn liền với sự an toàn 47
2.6. Hỗ trợ tốt hơn cho QoS 47
2.7. Giao thức mới cho việc tác động qua lại giữa các node mạng gần nhau 48
2.8. Có thể mở rộng 48
3. IPv6 Header 48
3.1. Cấu trúc gói IPv6 48
3.2. Cấu trúc IPv6 header 49
3.3. So sánh Header IPv4 và Header IPv6 51
4. Địa chỉ trong IPv6 52
4.1. Cấu trúc chung của địa chỉ IPv4 52
4.2. Các cách viết địa chỉ IPV6 53
4.3. Phương thức gán địa chỉ IPV6 54
4.4. Phân loại địa chỉ IPv6 55
4.4.1. Địa chỉ Unicast 56
4.4.2. Địa chỉ anycast 60
4.4.3. Địa chỉ Multicast 61
5. ICMPv6 65
5.1. Các dạng bản tin ICMPV6 65
5.2. ICMPV6 header 65
5.3. Thông điệp lỗi ICMPV6 66
5.4. Bản tin thông tin ICMPV6 69
5.5. So sánh thông điệp lỗi ICMPV4 và ICMPV6 71
6. Lựa chọn giá trị MTU và phân mảnh 72
Chương 5: Phương thức chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6
1. Mục đích chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 74
2. Các vấn đề chung đặt ra đối với các cơ chế chuyển đổi 75
3. Cơ chế Dual-Layer 77
3.1. Mô tả 77
3.2. Các thông số để thực hiện cơ chế Dual-Stack 79
3.3. Yêu cầu về gán địa chỉ 80
3.4. Khai báo DNS 80
4. Cơ chế Tunneling 81
4.1. Khái quát 81
4.2. Mô tả 82
4.3. Cơ chế đóng gói thực hiện Tunneling 84
4.4. Cơ chế mở gói khi thực hiện Tunnel IPv6-over-IPv4 85
4.5. Lựa chọn giá trị MTU và phân mảnh 87
4.6. Các giao thức Tunnel và routing 88
4.7. Thời gian sống trong Tunnel 88
4.8. Điều khiển việc chia sẽ Tunnel 89
4.9. TTL cho các Tunnel tự động 90
5. Cơ chế Configure Tunneling 90
5.1. Mô tả 90
5.2. Phương pháp thực hiện 91
6. Cơ chế Automatic Tunneling 91
6.1. Mô tả 91
6.2. Phương pháp thực hiện 92
7. Cơ chế 6to4 92
7.1. Yêu cầu 92
7.2. Mô tả 93
8. Phương thức lựa chọn các cơ chế 95
8.1. Nếu địa chỉ của node cuối là một địa chỉ IPv4 95
8.2. Nếu địa chỉ node cuối là một địa chỉ dạng IPv4-compatible-IPv6 96
8.3. Nếu node nhận là một node thuần IPv6 96
Tổng kết và đánh giá 97
Các thuật ngữ viết tắt 99
Tài liệu tham khảo 10
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 146
👁 Lượt xem: 830
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 667
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16