Mã tài liệu: 234332
Số trang: 122
Định dạng: doc
Dung lượng file: 3,197 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
Thông tin di động đã và đang phát triển rất nhanh chóng trên thế giới cũng như ở nước ta bởi tính ưu việt hơn hẳn so với các hệ thống viễn thông cố định. Do yêu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ, về các dịch vụ mới cũng như số lượng khách hàng sử dụng thông tin di động tăng nhanh, công nghệ thông tin di động cũng phải thay đổi nhanh chóng để đáp ứng được các đòi hỏi đó. Từ thông tin di động thế hệ thứ nhất tiến đến thông tin di động thế hệ thứ hai chỉ trong vài năm đó là các hệ thống thông tin di động băng hẹp. Ngày nay thông tin di động đang tiến tới thế hệ ba, thông tin di động băng rộng và toàn cầu.
Môn học thông tin di động sẽ trình bày những kiến thức cơ bản về hai hệ thống thông tin di động với hai công nghệ khác nhau đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta cũng như trên thế giới đó là hệ thống GSM và CDMA.
Bố cục của tài liệu gồm có 2 phần:
+ Phần lý thuyết gồm 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về thông tin di động
Chương 2: Một số hệ thông thông tin di động
+ Phần thực hành đi sâu về một số loại máy điện thoại di động NOKIA
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành bài giảng này. Lần đầu biên soạn không khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được sự góp ý. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Phạm Văn Thắng
Khoa Kỹ thuật viễn thông- Trường Trung học BCVT & CNTT I
E-mail: thangahn@yahoo.com.
Đinh Quang Quảng
Khoa Kỹ thuật viễn thông- Trường Trung học BCVT & CNTT I
Xin chân thành cảm ơn.
Các tác giả.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG 4
I. Lịch sử phát triển của hệ thống thông tin di động 4
II. Đặc điểm chung 5
III Mô hình hệ thống 6
1. Mô hình hệ thống 6
2. Các phần tử chức năng 7
IV. Cấu trúc địa lý của mạng 13
1. Phân chia theo vùng mạng 14
2. Phân chia theo vùng phục vụ 14
3. Phân chia theo vùng định vị 14
4. Phân chia theo ô 15
V. Truyền sóng trong thông tin di động 15
1. Ảnh hưởng của truyền dẫn vô tuyến 15
2. Các phương pháp phòng ngừa suy hao 17
VI. Các giải pháp đa truy nhập 21
1. Giới thiệu chung 21
2. Đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) 22
3. Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA) 23
4. Đa truy nhập phân chia theo mã (CDMA) 25
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 28
I. Hệ thống di động GSM 28
1. Mở đầu 28
2. Giao diện vô tuyến 28
3. Truyền dẫn tiếng nói 38
4. Mật mã hoá 41
5. Điều chế trong GSM 42
6. Bộ cân bằng VITERBI 44
7. Các số nhận dạng và các trường hợp thông tin 45
8. Phương thức báo hiệu 50
II. Hệ thống thông tin di động CDMA 57
1. Mở đầu 57
2. Giao diện vô tuyến và truyền dẫn 57
3. Cấu trúc của các kênh CDMA đường xuống và đường lên 61
4. Cấu trúc phân lớp 89
5. Một số trường hợp báo hiệu 92
III. Hệ thống thông tin di động nội vùng 98
1. Cấu hình và các phần tử chức năng 98
2. Các giải pháp công nghệ dùng trong di động nội vùng 99
CHƯƠNG III : TÌM HIỂU VÀ LÀM QUEN MÁY ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 104
I. Sơ đồ khối và nguyên lý của điện thoại di động 104
1. Sơ đồ 104
2. Nguyên lý hoạt động 105
II. Các linh kiện trong điện thoại di động 108
III. Sơ đồ khối dạng tín hiệu trong điện thoại di động 111
1. Sơ đồ khối 111
2. Các tín hiệu trong điện thoại di động 112
3. Bộ chuyển đổi A-D và D-A bên trong IC mã âm tần 112
4. Mạch điều chế và tách sóng bên trong IC cao – trung tần 112
5. Cấu tạo IC khuếch đại công suất phát 114
6. Cấu tạo của chuyển mạch Anten 114
IV. Các mã bí mật trong điện thoại 11
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem