Mã tài liệu: 240478
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 13,374 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
[FONT="]LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trước nhu cầu bùng nổ thông tin, các công nghệ truyền tải, các mô hình mạng truyền thông cũng như các thiết bị thông tin cũng được phát triển một cách nhanh chóng. Một trong những mô hình mạng truyền thông có tính linh hoạt cao là mạng Ad-hoc đã được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu chia sẻ thông tin của con người.
Do việc không cố định vào cơ sở hạ tầng mạng cụ thể nên mang ad-hoc ngày càng được sử dụng rộng rãi. Mạng ad-hoc có tính chất linh động, không cố định nhờ vào các node mạng có tính di động. Mỗi node mạng trong cùng mạng Ad-hoc không nhất thiết phải sử dụng cùng 1 kiều kiến trúc và cùng hệ điều hành. Do đó việc cấu hình các node mạng cũng có tính chất linh hoạt. Hơn nữa các node mạng cần được thiết kế sao cho tính di động đạt hiệu quả cao.Vì vậy đồ án tập trung vào việc nghiên cứu cách triển khai mạng ad-hoc trên các node mạng sử dụng các hệ điều hành khác nhau và nghiên cứu về khả năng biên dịch nhân chéo để hỗ trợ các node mạng có tài nguyên thấp. Khi cần bảo trì hay nâng cấp mà tài nguyên của hệ thống rất khó khăn hoặc mất rất nhiều thời gian để thực hiện điều đó thì biên dịch chéo sẽ cho phép hỗ trợ việc nâng cấp dễ dàng hơn, mất ít thời gian hơn.
[FONT="]ÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án tập trung vào việc nghiên cứu hệ nhúng sử dụng trong mạng Ad-hoc (fit-pc slim, armadillo 300). Nghiên cứu việc xây dựng mạng ad-hoc trên hệ nhúng giúp tạo ra một mạng ad-hoc có tính linh hoạt cao, di động và không giới hạn về mặt kiến trúc phần cứng, hệ điều hành điều khiển các node mạng và vấn đề tài nguyên. Cùng với quá trình nghiên cứu, em cũng tham gia triển khai dự án “truyền video qua mạng ad-hoc”. Hệ thống cho phép người dùng thay đổi tham số video một cách dễ dàng cũng như tự thích ứng với điều kiện đường truyền. Ngoài ra, video được nhúng vào giao diện web tiếng Việt rất thân thiện với người dùng Việt Nam.
Nội dung đồ án gồm 5 chương:
Chương 1. Giới thiệu mạng Ad-hoc
Chương 2. Fit-pc Slim và Armadillo 300
Chương 3. Hệ điều hành Gentoo
Chương 4. Biên dịch chéo
Chương 5. Triển khai dự án và kết quả
[FONT="]MỤC LỤC
[URL="/#_Toc231638307"]LỜI NÓI ĐẦUi
[URL="/#_Toc231638308"]TÓM TẮT ĐỒ ÁNii
[URL="/#_Toc231638309"]ABSTRACT. iii
[URL="/#_Toc231638310"]LỜI CẢM ƠNiv
[URL="/#_Toc231638311"]MỤC LỤCv
[URL="/#_Toc231638312"]DANH SÁCH HÌNH VẼix
[URL="/#_Toc231638313"]DANH MỤC BẢNG BIỂUxi
[URL="/#_Toc231638314"]THUẬT NGỮ VIẾT TẮT. xii
[URL="/#_Toc231638315"]MỞ ĐẦUxiv
[URL="/#_Toc231638316"]CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU MẠNG AD-HOC.1
[URL="/#_Toc231638317"]1.1.Giới thiệu mạng Ad-hoc. 1
[URL="/#_Toc231638318"]1.2.Đặc điểm của mạng Ad-hoc. 3
[URL="/#_Toc231638319"]1.2.1.Đặc điểm chung của mạng wireless. 3
[URL="/#_Toc231638320"]1.2.2.Những ưu điểm của mạng Ad hoc. 3
[URL="/#_Toc231638321"]1.3.Sử dụng OLSR để định tuyến trên mạng Ad-hoc.4
[URL="/#_Toc231638322"]1.3.1.Khái niệm về định tuyến.4
[URL="/#_Toc231638323"]1.3.2.Định tuyến trên mạng Ad-hoc.5
[URL="/#_Toc231638324"]1.3.3.Giao thức định tuyến OLSR.6
[URL="/#_Toc231638325"]1.3.3.1.Giới thiệu về OLSR6
[URL="/#_Toc231638326"]1.3.3.2.Một số khái niệm cơ bản trong OLSR.7
[URL="/#_Toc231638327"]1.3.3.3.Nhận xét về giao thức định tuyến OLSR8
[URL="/#_Toc231638328"]CHƯƠNG 2. FIT-PC SLIM & ARMADILLO 300. 10
[URL="/#_Toc231638329"]2.1.Fit-pc Slim10
[URL="/#_Toc231638330"]2.1.1.Giới thiệu về fit-pc slim10
[URL="/#_Toc231638331"]2.1.2.Thông số kỹ thuật của fit-pc slim10
[URL="/#_Toc231638332"]2.1.2.1.Phần cứng. 10
[URL="/#_Toc231638333"]2.1.2.2.Phần mềm12
[URL="/#_Toc231638334"]2.1.2.3.Các thông số đo đạc và điều kiện làm việc. 12
[URL="/#_Toc231638335"]2.2.Armadillo 300. 13
[URL="/#_Toc231638336"]2.2.1.Giới thiệu về Armadillo 300.13
[URL="/#_Toc231638337"]2.2.2.Thông số kỹ thuật của Armadillo 300.13
[URL="/#_Toc231638338"]2.2.2.1.Phần cứng. 13
[URL="/#_Toc231638339"]2.2.2.2.Phần mềm15
[URL="/#_Toc231638340"]2.2.2.3.Môi trường phát triển. 15
[URL="/#_Toc231638341"]CHƯƠNG 3. HỆ ĐIỀU HÀNH GENTOO16
[URL="/#_Toc231638342"]3.1.Giới thiệu về hệ điều hành Gentoo. 16
[URL="/#_Toc231638343"]3.2.Sử dụng Gentoo. 16
[URL="/#_Toc231638344"]3.2.1.Portage. 16
[URL="/#_Toc231638345"]3.2.1.1.Giới thiệu Portage. 17
[URL="/#_Toc231638346"]3.2.1.2.Cây portage. 17
[URL="/#_Toc231638347"]3.2.1.3.Quản lý phần mềm18
[URL="/#_Toc231638348"]3.2.2.USE flag. 27
[URL="/#_Toc231638349"]3.2.2.1.Giới thiệu USE flag. 27
[URL="/#_Toc231638350"]3.2.2.2.Sử dụng USE flag. 28
[URL="/#_Toc231638351"]3.2.2.3.USE flag riêng cho mỗi gói32
[URL="/#_Toc231638352"]3.2.3.Init Script33
[URL="/#_Toc231638353"]3.2.3.1.Runlevel33
[URL="/#_Toc231638354"]3.2.3.2.Sử dụng rc-update. 37
[URL="/#_Toc231638355"]3.2.3.3.Cấu hình dịch vụ. 38
[URL="/#_Toc231638356"]3.2.3.4.Viết Init Script39
[URL="/#_Toc231638357"]3.2.4.Biến môi trường. 44
[URL="/#_Toc231638358"]3.2.4.1.Giới thiệu biến môi trường. 44
[URL="/#_Toc231638359"]3.2.4.2.Biến toàn cục. 46
[URL="/#_Toc231638360"]3.2.4.3.Biến cục bộ. 48
[URL="/#_Toc231638361"]CHƯƠNG 4 . BIÊN DỊCH CHÉO50
[URL="/#_Toc231638362"]4.1.Giới thiệu biên dịch chéo cho Linux. 50
[URL="/#_Toc231638363"]4.2.Các phương pháp biên dịch chéo. 51
[URL="/#_Toc231638364"]4.2.1.Phương pháp tạo môi trường phát triển:51
[URL="/#_Toc231638365"]4.2.2.Phương pháp biên dịch phân tán. 52
[URL="/#_Toc231638366"]4.3.Tìm hiểu về biên dịch chéo. 53
[URL="/#_Toc231638367"]4.3.1.Các bước của quá trình biên dịch chéo. 53
[URL="/#_Toc231638368"]4.3.2.Cấu hình một trình biên dịch chéo. 53
[URL="/#_Toc231638369"]4.3.3.Công cụ và thư viện cho một trình biên dịch chéo. 54
[URL="/#_Toc231638370"]4.3.4.Các tập tin tiêu đề. 56
[URL="/#_Toc231638371"]4.3.5.Thời gian thi hành. 57
[URL="/#_Toc231638372"]4.3.6.Xây dựng chéo. 59
[URL="/#_Toc231638373"]4.4.DISTCC60
[URL="/#_Toc231638374"]4.4.1.Giới thiệu về DISTCC60
[URL="/#_Toc231638375"]4.4.2.Cài đặt và cấu hình Distcc. 61
[URL="/#_Toc231638376"]4.4.2.1.Distcc trên Gentoo. 61
[URL="/#_Toc231638377"]4.4.2.2.Distcc trên Ubuntu. 62
[URL="/#_Toc231638378"]CHƯƠNG 5. TRIỂN KHAI DỰ ÁN VÀ KẾT QUẢ63
[URL="/#_Toc231638379"]5.1.Triển khai dự án. 63
[URL="/#_Toc231638380"]5.1.1.Thiết lập mode Ad-hoc trên fit-pc.63
[URL="/#_Toc231638381"]5.1.2.Cross compile cho fit-pc.65
[URL="/#_Toc231638382"]5.1.3.Triển khai dự án truyền video trên mạng Ad-hoc.70
[URL="/#_Toc231638383"]5.2.Kết quả. 82
[URL="/#_Toc231638384"]KẾT LUẬN83
[URL="/#_Toc231638385"]TÀI LIỆU THAM KHẢO8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 18