Mã tài liệu: 246172
Số trang: 112
Định dạng: rar
Dung lượng file: 3,051 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼi
DANH MỤC CÁC BẢNGv
THUẬT NGỮ VIẾT TẮTvi
LỜI NÓI ĐẦUviii
CHƯƠNG I CÔNG NGHỆ PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ SDH1
1.1 Giới thiệu về SDH1
1.2 Các cấp tốc độ truyền dẫn trong SDH1
1.3 Đặc điểm của SDH2
1.4 Cấu trúc ghép kênh SDH3
1.5 Các khối chức năng của bộ ghép kênh. 3
1.5.1 Các gói Container ảo VC-n. 4
1.5.2 Cấu trúc các VC4
1.5.3 Đơn vị nhánh TU-n. 6
1.5.4 Nhóm đơn vị nhánh TUG7
1.5.5 Ghép TUG -3 vào VC-4. 10
1.5.6 Ghép TUG-2 vào VC-3. 11
1.5.7 Đơn vị quản lý AU-N12
1.5.8 Nhóm đơn vị quản lý AUG12
1.6 Cấu trúc khung STM-1. 12
1.6.1 Ghép VC-3 vào STM-1. 13
1.6.2 Ghép VC-4 vào khung STM-1. 14
1.7 Cấu trúc khung STM-N15
1.8 Khái niệm tuyến (Path), đoạn (Section) và đường (Line)16
1.8.1 Cấu trúc SOH ( Section Overhead )của STM-1. 17
1.8.2 Cấu trúc POH (Path Overhead )20
1.9 Con trỏ PTR23
1.9.1 Con trỏ AU-3 và AU-4. 24
1.9.2 Các con trỏ TU-PTR25
1.10 Kết luận. 26
CHƯƠNG II PHÂN CẤP SỐ ĐỒNG BỘ THẾ HỆ SAU NG−SDH28
2.1 Giới thiệu về NG-SDH28
2.2 Sự kế thừa SDH của NG-SDH29
2.3 Giao thức đóng khung chung GFP31
2.3.1 Phần chung của GEP. 31
2.3.2 Phần đặc trưng tải trọng cho GFP sắp xếp khung (GFP-F )33
2.3.3 Phần đặc trưng tải trọng cho GFP trong suốt ( GFP-T )35
2.4 Ghép chuỗi ( Concatenation )35
2.4.1 Kết chuỗi liền kề của VC-4. 36
2.4.2 Ghép chuỗi ảo VCAT. 37
2.4.3 So sánh ghép chuỗi ảo và ghép chuỗi liền kề. 44
2.5 Cơ chế điều chỉnh dung lượng liên kết LCAS. 45
2.5.1 Gói điều khiển. 46
2.5.2 Các chức năng chính của LCAS. 48
2.6 Những ưu điểm và hạn chế của NG-SDH53
2.7 Kết luận. 55
CHƯƠNG III THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG OPTIX OSN 3500. 56
3.1 Giới thiệu chung về thiết bị OptiX OSN 3500. 56
3.2 Các chức năng của OptiX OSN 3500. 57
3.2.1 Cấu hình mềm dẽo để trở thành STM-16 hoặc STM-64. 57
3.2.2 Khả năng cung cấp đa dịch vụ dung lượng lớn. 58
3.2.3 Các giao tiếp. 58
3.2.4 Dung lượng kết nối chéo. 59
3.2.5 Dung lượng truy xuất dịch vụ. 59
3.2.6 Bảo vệ mức thiết bị60
3.3 Cấu hình mạng. 61
3.3.1 Cấu hình mạng của các dịch vụ cơ bản. 61
3.3.1a Cấu hình mạng chuỗi61
3.3.1b Cấu hình mạng vòng. 62
3.3.1c Cấu hình mạng vòng kết hợp chuỗi65
3.3.1d Cấu hình mạng vòng tiếp xúc. 66
3.3.1e Cấu hình mạng vòng giao nhau. 66
3.3.1f Cấu hình mạng kết nối nút kép DNI 67
3.3.1g Cấu hình mạng Hub của chuỗi và vòng. 67
3.3.1h Cấu hình mạng mắt lưới67
3.3.2 Cấu hình mạng đối với dịch vụ Ethernet68
3.3.2a Truyền dẫn trong suốt Ethernet điểm–điểm trong mạng chuỗi68
3.3.2b Dịch vụ hội tụ VLAN của dịch vụ Ethernet trong mạng chuỗi69
3.3.2c Truyền dẫn trong suốt của dịch vụ Ethernet điểm – điểm trong mạng ring. 69
3.3.2d Hội tụ VLAN của dịch vụ Ethernet trong mạng ring. 70
3.3.2e Chuyển mạch lớp 2 của dịch vụ Ethernet71
3.3.2f Giao thức cây bắc cầu nhanh RSTP. 71
3.3.2g Dịch vụ EPL/EVPL72
3.3.2h Dịch vụ EPLAN/EVPLAN73
3.4 Cấu trúc phần cứng của OptiX OSN 3500. 73
3.4.1 Kiến trúc hệ thống của OptiX OSN 3500. 73
3.4.2 Cấu trúc các khe vật lý của OptiX OSN 3500. 75
3.4.3 Các board của OptiX OSN 3500. 76
3.4.3a Board xử lý tín hiệu quang STM-16 ( SL16A)76
3.4.3b Board xử lý 63 x E1( PQ1 )78
3.4.3c Board Ethernet Switch ( EGS2 )79
3.4.3d Board Ethernet Switch ( EFS4 )80
3.4.3e Board định thời đồng bộ và đấu nối chéo (GXCSA )83
3.4.3f Board giao tiếp nguồn ( PIU)84
3.4.3g Board giao tiếp phụ trợ ( AUX)85
3.5 Phần mềm vận hành quản lý OptiX OSN 3500. 86
3.6 Kết luận. 88
CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG OSN 3500 TẠI VIỄN THÔNG BÌNH ĐỊNH89
4.1 Tổng quan mạng viễn thông Bình Định. 89
4.1.1 Giới thiệu. 89
4.1.2 Hệ thống chuyển mạch. 89
4.1.3 Các sơ đồ hệ thống chuyển mạch của Viễn thông Bình Định. 90
4.1.4 Hệ thống truyền dẫn quang. 93
4.2 Cấu hình hệ thống truyền dẫn Optix OSN tại viễn thông Bình Định. 93
4.3 Các giao diện của OSN 3500 sử dụng tại Viễn thông Bình Định. 95
4.4 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 kết nối chuyển mạch và BTS. 96
4.5 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 phục vụ di động 3G97
4.6 Cấu hình mạng truyền dẫn Optix OSN 3500 phục vụ IP-DSLAM . 98
4.7 Kết luận. 99
CHƯƠNG V KẾT LUẬN CHUNG100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI NÓI ĐẦU
Trong đợt thực tập tốt nghiệp cuối khoá, được sự giới thiệu của khoa Kỹ thuật và Công nghệ Trường Đại học Quy Nhơn em đã đến thực tập tại Trung tâm Viễn thông Bình Định. Qua thời gian thực tập em có dịp tìm hiểu về công nghệ NG-SDH và thiết bị truyền dẫn OptiX OSN 3500 ứng dụng công nghệ này. Từ đó em đã thấy được những ưu điểm nổi trội của OSN 3500 theo công nghệ NG-SDH như khả năng cung cấp đa dịch vụ với dung lượng lớn, linh hoạt và mềm dẽo trong kết nối mạng, sử dụng băng tần tiết kiệm và hiệu quả .Bên cạnh đó còn đơn giản trong vận hành khai thác và bảo dưỡng.
Vì vậy em quyết định nguyên cứu sâu hơn về NG-SDH cùng với thiết bị OSN 3500 để làm đề tài tốt nghiệp và được khoa giao đề tài “Công nghệ NG-SDH và thiết bị truyền dẫn quang OptiX OSN 3500 ”.
Nội dung của đồ án gồm 5 chương :
· Chưong I Công nghệ phân cấp số đồng bộ SDH
· Chương II Phân cấp số đồng bộ thế hệ sau NG-SDH
· Chương III Thiết bị truyền dẫn quang OptiX OSN 3500
· Chương IV Ứng dụng OSN 3500 tại Viễn Thông Bình Định
· Chương V Kết luận chung
Mặc dù đã có nhiều cố gắn nhưng vì thời gian cũng như kiến thức của em còn hạn chế nên đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự nhận xét và đánh giá của các thầy cô.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS.Đào Minh Hưng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành Đồ án Tốt nghiệp này.
Quy Nhơn ngày 05/06/2010
Sinh viên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 1189
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 1267
⬇ Lượt tải: 17