Mã tài liệu: 126446
Số trang: 45
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kỹ thuật vật liệu xây dựng
Trước những năm 1960 thì ngành cán thép Việt Nam coi như không có. Các loại thép hầu như được nhập từ Pháp ( trước những năm 1954 ) và Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Âu ( từ năm sau năm 1954 ). Kế hoạch năm năm lần thứ nhất ( 1960-1965 ), nhà nước đã đầu tư xây dựng khu gang thép Thái Nguyên dưới sự giúp đỡ của Trung Quốc nhưng do chiến tranh nên công cuộc xây dựng còn dở dang. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng ( thuộc khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên ) đi vào hoạt động với năng suất 50.000 tấn/năm (nay là 100.000 tấn/năm ) - đây là nhà máy cán thép đầu tiên có trên miền Bắc nhờ sự viện trợ của Đức ( Cộng hoà dân chủ Đức cũ ). Miền nam được giải phóng, ta tiếp nhận thêm một vài nhà máy cán thép hình cỡ nhỏ như: Vicasa, Vikimco,...( năng suất bấy giờ khoảng 50.000 tấn/năm ). Đến năm 1978 thì nhà máy cán thép Lưu Xá - Thái Nguyên có năng suất 120.000 tấn/nămđược đi vào hoạt động. Từ sau khi công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo được đi vào thực hiện thì ngành cán thép đã có những bước phát triển mạnh mẽ, các xí nghiệp cán thép tư nhân, liên doanh với nước ngoài hoặc 100% vốn nước ngoài đã hình thành từ Bắc đến Nam. Tính đến năm 2000 cả nước đã xản xuất được 2.000.000 tấn thép cán để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩu. Các nhà máy cán thép Việt nam đã chế tạo được những máy cán hình cỡ lớn như máy cán hình 650, cỡ vừa và nhỏ như máy cán hình 450, 350, 250,..v..v...Ngoài ra họ còn có khả năng thiết kế những khu liên hợp gang thép quy mô vừa và nhỏ có năng suất từ 13 vạn tấn/năm. Các chuyên gia cán thép người Việt Nam đã có đủ năng lực đảm nhiệm các chức vụ quan trọng, giải quyết được những sự cố, những vấn đề công nghệ phức tạp và ngày càng được mọi người coi trọng. Sau đây là tình hình sản xuất thép tại một số nhà máy cán thép ở ba miền Bắc, Trung, Nam từ sau khi thống nhất đất nước năm 1975 trở lại đây.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tổng quan về sự phát triển của ngành thép
Chương2: Tổng quan về công nghệ cán hình
Chương 3:Thực trạng công nghệ và thiết bị nhà máy thép vua trên cơ sở đó đánh giá ưu nhược đIểm của nhà máy
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 244
👁 Lượt xem: 836
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 153
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 1324
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 1270
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16