Mã tài liệu: 244124
Số trang: 3
Định dạng: rar
Dung lượng file: 91 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
MụC LụC
Lời nói đầu . 5
Phần i: thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 500mw
Chương I. Chọn máy phát điện - tính toán phụ tải và cân bằng công suất
1.1. Chọn máy phát điện 6
1.2. Tính toán phụ tải và cân bằng công suất . 6
1.2.1. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy . 6
1.2.2. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy . 7
1.2.3. Đồ thị phụ tải địa phương . 8
1.2.4. Đồ thị phụ tải cấp 110kV 9
1.2.5. Đồ thị phụ tải cấp 220kV 10
1.2.6. Đồ thị công suất phát vào hệ thống .11
Chương II. Xác định các phương án - chọn máy biến áp
2.1. Đề xuất các phương án . 15
2.1.1. Phương án 1 . 16
2.1.2. Phương án 2 . 16
2.1.3. Phương án 3 . 17
2.1.4. Phương án 4 . 18
2.2. Tính toán chọn máy biến áp . 19
2.2.1. Phương án I . 19
a. Chọn máy biến áp (MBA) . 19
b. Phân phối công suất cho các MBA và các cuộn dây MBATN . 20
c. Kiểm tra quá tải . 21
2.2.2. Phương án II . 25
a. Chọn máy biến áp 25
b. Phân phối công suất các MBA và các cuộn dây MBATN 26
c. Kiểm tra quá tải 27
2.3. Tính tổn thất điện năng . 31
2.3.1. Phương án I . 32
2.3.2. Phương án II 33
2.4. Tính toán dòng cưỡng bức 34
2.4.1. Phương án I 35
2.4.2. Phương án II 36
Chương III. Tính toán ngắn mạch
3.1. Phương án I 39
3.1.1. Điểm ngắn mạch N1 . 41
3.1.2. Điểm ngắn mạch N2 . 43
3.1.3. Điểm ngắn mạch N3 . 45
3.1.4. Điểm ngắn mạch N4 . 47
3.1.5. Điểm ngắn mạch N5 47
3.2. Phương án II . 48
3.2.1. Điểm ngắn mạch N1 . 49
3.2.2. Điểm ngắn mạch N2 . 50
3.2.3. Điểm ngắn mạch N3 52
3.2.4. Điểm ngắn mạch N4 54
3.2.5. Điểm ngắn mạch N5 . 55
Chương IV. Tính toán kinh tế kỹ thuật - chọn phương án tối ưu
4.1. Lựa chọn sơ đồ thiết bị phân phối . 56
4.1.1 Phương án 1 56
4.1.2 Phương án 2 56
4.2. Chọn máy cắt cho các mạch 60
4.3. Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phương án tối ưu . 60
4.3.1. Các chỉ tiêu kinh tế của phương án I . 61
4.3.2. Các chỉ tiêu kinh tế của phương án II . 63
4.4. So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và chọn phương án tối ưu 64
Chương V. Chọn khí cụ điện và dây dẫn
5.1. Chọn thanh dẫn cứng đầu cực máy phát . 66
5.2. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn cứng 69
5.3. Chọn thanh góp và thanh dẫn mềm . 70
5.4. Chọn máy cắt trong mạch điện chính 76
5.5. Chọn dao cách ly trong mạch điện chính . 76
5.6. Chọn cáp và kháng đường dây cho phụ tải địa phương 77
5.6.1. Chọn cáp cho phụ tải địa phương 77
5.6.2. Chọn kháng đường dây cho phụ tải địa phương . 80
5.6.3. Chọn máy cắt sau kháng điện . 86
5.6.4. Chọn dao cách ly trên kháng điện (mạch địa phương) 87
5.7. Chọn chống sét van cho các cấp điện áp 87
5.8. Chọn BU và BI 88
5.8.1. Cấp điện áp 220kV 88
5.8.2. Cấp điện áp 110kV 89
5.8.3. Cấp điện áp 10,5kV 90
Chương VI. Chọn sơ đồ và các thiết bị tự dùng
6.1. Sơ đồ tự dùng 96
6.2. Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện tự dùng 97
6.2.1. Chọn máy biến áp tự dùng 10,5 / 6,3 kV 97
6.2.2. Chọn máy cắt 10,5kV 98
6.2.3. Chọn dao cách ly 10,5kV 99
6.2.4. Chọn máy biến áp tự dùng 6,3/0,4 kV 99
6.2.5. Chọn máy cắt 6,3 kV . 99
6.2.6. Chọn Aptômat 101
PHầN 2: XáC ĐịNH CHế Độ VậN HàNH TốI ƯU CủA NHà MáY THEO PHƯƠNG PHáP QUY HOạCH ĐộNG
I. Phân tích cơ sở lý thuyết
1.1. Đặt vấn đề 103
1.2. Phương pháp tính toán 104
II. Tính toán cụ thể
2.1 Quá trình ngược 107
2.2 Quá trình thuận 112
2.3. Xác định chế độ vận hành tối ưu của nhà máy ứng với biểu đồ công suất đã cho và tiêu hao nhiên liệu tổng của nhà máy trong ngày 114
2.3. Xác định chế độ vận hành và tiêu hao nhiên liệu tổng của nhà máy trong ngày khi phân bố đều công suất cho các tổ máy 116
Lời nói đầu
Trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, ngành điện giữ một vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế và nâng cao mọi mặt đời sống xã hội. Trong đời sống, điện năng rất cần cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Trước sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, đòi hỏi phải có thêm nhiều nhà máy điện để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng, tạo điều kiện cho sự phát triển của đất nước.
Trong hệ thống điện, các nhà máy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng sơ cấp như than, dầu, khí đốt, thuỷ năng thành điện năng. Hiện nay ở nước ta lượng điện năng được sản xuất hàng năm bởi các nhà máy nhiệt điện không còn chiếm tỉ trọng lớn như thập kỷ 80. Tuy nhiên, với thế mạnh nguồn nguyên liệu như ở nước ta, tính chất phụ tải đáy của nhà máy nhiệt điện thì việc củng cố và xây dựng mới các nhà máy nhiệt điện vẫn đang là một nhu cầu đối với giai đoạn phát triển hiện nay.
Là sinh viên ngành Hệ thống điện, việc thực hành và rèn luyện kỹ năng thiết kế nhà máy điện là rất quan trọng. Đồ án tốt nghiệp thiết kế phần điện nhà máy điện là một cơ hội để mỗi sinh viên ôn luyện, trau dồi kiến thức chuyên ngành, phục vụ hữu ích cho công việc thực tế sau này.
Đồ án thiết kế tốt nghiệp gồm có 2 phần:
- Phần I: Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 500MW.
- Phần II: Phân bố tối ưu công suất cho các tổ máy trong nhà máy theo phương pháp quy hoạch động.
Mặc dù đã rất cố gắng song kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên bản đồ án thiết kế tốt nghiệp của em có thể còn nhiều thiết sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đào Quang Thạch cùng các thầy cô giáo khác trong bộ môn HTĐ đã nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2011
Sinh viên thực hiệ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 150
👁 Lượt xem: 853
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 990
⬇ Lượt tải: 25