Mã tài liệu: 252754
Số trang: 57
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 517 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Mạ kim loại ra đời và phát triển hàng trăm năm nay.Ngày nay mạ kim loại đã trở thành một ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới, phục vụ một cách đắc lực cho mọi ngành khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống văn minh con người.
Lớp mạ kim loại trên bề mặt các chi tiết máy,dụng cụ sinh hoạt, phương tiện sản xuất, giao thông vận tải, khai thác mỏ địa chất,thông tin liên lạc, kỹ thuật điện tử, cơ khí chính xác, thiết bị y tế, trang trí bao bì Vậy mạ điện là gì ?
Một cách đơn giản nhất có thể hiểu mạ điện là quá trình kết tủa kim loại lên bề mặt nền một lớp phủ có những tính chất cơ, lý, hoá . đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật mong muốn.
Mạ kim loại không chỉ làm mục đích bảo vệ khỏi bị ăn mòn mà còn có tác dụn trang trí, làm tăng vẻ đẹp, sức hấp dẫn cho các dụmh cụ máy móc và đồ trang sức
Ngày nay không riêng gì ở nước phát triển mà ngay trong nước ta kỹ thuật mạ đã có nhưng bước phát triển nhảy vọt, thoả mãn yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất cung như trong kinh doanh
Kỹ thuật mạ đòi hỏi phải không ngừng phát triển nghiên cứu cảI tiến kỹ thuật ,máy móc chuyên dùng thiết bị dây chuyền sản xuất đồng bộ tự động hoá với độ tin cậy cao. Điều này sẽ giúp nâng cao chất lượng mạ và hạ giá thành sản phẩm, chống ô nhiễm môi trường.
Để có một lớp mạ tốt ngoàI những yếu tố khác thì nguồn điện dùng để mạ là rất quan trọng.
Đối với sinh viên tự động hóa, môn học điện tử công suất là một môn rất quan trọng. Với sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô trong khoa em đã tưng bước tiếp cận môn học. Để có thể lắm vững lý thuyết đẻ áp dụng vào thực tế, ở học kỳ này em được các thầy giao cho đồ án môn học với đề tài : Thiết kế nguồn mạ một chiều. Đây là một đề tài có quy mô và ứng dụng thực tế.
Với sự cố gắng của bản thân cùng với sự chỉ bảo của các rhầy cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là thầy Đỗ Trọng Tín đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Do lần đầu làm đồ án điện tử công suất kinh nghiệm chưa có lên em không tránh khỏi những sai sót mong các thầy giúp đỡ. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn !
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ MẠ ĐIỆN
I. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG LỚP MẠ ĐIỆN
II. PHÂN LOẠI LỚP MẠ
1. Lớp mạ bảo vệ
2. Lớp mạ trang trí
3. Lớp mạ trang trí bảo vệ
4. Lớp mạ kỹ thuật
III. SƠ ĐỒ ĐIỆN PHÂN
1. Nguồn điện một chiều như
2. Anốt
3. Catốt
4. Dung dich chất điện phân
5. Bể điện phân
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
1. Ắc quy
2. Máy phát điện một chiều
3. Bộ biến đổi
CHƯƠNG III: TÍNH CHỌN MẠCH LỰC
1. Điều chỉnh sơ cấp
2. Điều chỉnh thứ cấp
3. Tính toán máy biến áp lực
3.1. Các thông số cơ bản của MBA
3.2. Tính toán mạch từ
3.3. Tính toán dây cuốn
3.4. Tính toán kích thước mạch từ
4. Tính chọn van và bảo vệ van
5. Tính cuộn kháng cân bằng
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1. Các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điều khiển
2. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển
3. Nguyên tắc điều khiển
3.1. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính
3.2. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng acrcos
4. Giới thiệu các phân tử cơ bản được dùng trong mạch điều khiển
4.1. Khuyếch đại thuật toán
4.2. Khuyếch đại thuật toán thường được dùng trong các mạch cơ bản sau
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
1. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ điều khiển
2. Tính toán các khâu của mạch điều khiển
2.1. Tính toán khối đồng pha
2.2. Tính toán khâu tao điện áp răng cưa
2.3. Khâu so sánh
2.4. Khâu phát xung chùm
2.5. Khuếch đại xung và biến áp xung
2.6. Tính toán khối nguồn
2.7. Khâu tạo điện áp điều khiển
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 834
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16