Mã tài liệu: 302011
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 356 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
[FONT=Times New Roman]MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết,hầu hết các mạch điện tử ngày nay đều được cung cấp năng lượng bởi nguồn một chiều. Có thể đó là những nguồn có sẵn nhưng đại đa số đều được biến đổi từ điện lưới sang điện một chiều. Việc chuyển từ điên lưới xoay chiều sang điện một chiều được thực hiện dễ dàng các mạch chỉnh lưu, ví dụ mạch chỉnh lưu cầu. Nhưng điện áp một chiều sau chỉnh lưu có gợn sóng lớn, mặt khác điện áp này không ổn định, có thể dễ dàng bị biến đổi khi U lưới thay đổi. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định của mạch điện tử và tuổi thọ của các kinh kiện như IC, transistor…Chúng ta có thể khắc phục nhược điểm trên bằng cách mắc sau chỉnh lưu một bộ ổn áp để đảm bảo sự ổn định cho các thông số làm việc của mạch điện tử, khi mà điện áp lưới biến thiên trong một khoảng nào đó. Như vậy, chúng ta thấy rằng, chỉnh lưu bao giờ cũng đi liền với ổn áp, công việc thiết kế ra một bộ nguồn ổn áp để dùng cho các mạch điện tử là việc hết sức cơ bản và rất cần thiết đối với một nhà thiết kế. Ở trong bài này, em xin trình bày cách thiết kế một bộ ổn áp với đầu vào là điện lưới xoay chiều, đầu ra là điện áp một chiều với các thông số được nêu dưới đây. Qua 2 học kì được học bộ môn “Kĩ thuật Mạch điện tử ”, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về mạch điện tử, giờ đây em muốn được kết hợp lý thuyết với thực hành, bắt tay thiết kế một mạch điện đơn giản để tiếp cận với thực tiễn.
Do hiểu biết của em còn có giới hạn,trong trình bày chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Mong thày giáo sẽ chỉ bảo thêm cho em để em được hoàn thiện thêm về lý thuyết và thực hành.
Chỉ tiêu của nguồn ổn áp :
o Ur =12V.
o Ir =6A.
o Ulưới = (80130)V.
o Độ gợn sóng : 5 %.
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ KHỐI VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MẠCH ỔN ÁP
I. Khối biến áp
II. Khối chỉnh lưu
III. Khối lọc
IV. Khối ổn áp
PHẦN II: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC GIÁ TRỊ LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH
I. Khối biến áp
II. Khối lọc
III. Khối ổn áp.
IV. Tính hệ số gợn sóng của cả mạch:
PHẦN III: THỰC NGHIỆM, MẠCH IN, LẮP RÁP VÀ THÔNG SỐ ĐO ĐƯỢC
Phần IV. KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem