Mã tài liệu: 95496
Số trang: 2
Định dạng: docx
Dung lượng file: 28 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành năng lượng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy máy điện không đồng bộ nói chung và động cơ không đồng bộ nói riêng đóng vai trò rất quan trọng không thể thiếu được trong quá trình phát triển công nghiệp của đât nước nói chung và thế giới nói riêng. Do có kết cấu đơn giản dễ chế tạo, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành lại hạ mà nổi bật nhất là động cơ không đồng bộ rôto dây quấn và được sử dụng rộng rãi. Trong dịch vụ hằng ngày máy điện không đồng bộ cũng chiếm một vị trí khá quan trọng
Tóm lại, theo sự phát triển của nền sản xuất điện khí hoá và tự động hoá ngày càng cao trong sản xuất, đời sống và trong một số lĩnh vực khác. Cho nên phạm vi ứng dụng của máy điện không đồng bộ nói chung và động cơ không đồng bộ nói riêng ngày càng rộng rãi và thông dụng nhiều nhất là động cơ không đồng bộ Rôto dây quấn, so với các loại động cơ khác nó có ưu điểm nổi bật hơn hẳn, ngoài ra trong khi làm việc ít gây tiếng ồn và không gây ra cản nhiễu vô tuyến.
Cùng với sự phát triển của hệ thống điện cũng như sự phát triển hệ thống năng lượng quốc gia là sự phát triển của máy điện. Thiết kế một máy điện vận hành có hiệu quả kinh tế cao đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sẽ mang lại những lợi ích không nhỏ đối với ngành hệ thống điện nói riêng và đối với nền kinh tế quốc dân nói chung.
Là một sinh viên theo học ngành điện, sau năm năm học tập và tu dưỡng đạo đức tại trường, nay em được bộ môn Thiết Bị Điện – Điện Tử giao cho đề tài thiết kế tốt nghiệp với nội dung chính sau:
Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha Rôto dây quấn.
Với số liệu ban đầu :
Pđm = 55KW , Uđm =380 V, nđb =1000 vòng /phút.
Qua thời gian hơn ba tháng với khối lượng kiến thức đã được học tập, và được sự giúp đỡ của các Thầy, các Cô trong và ngoài bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Triệu Viêt Linh, em đã hoàn thành được bản đồ án tốt nghiệp này.Với các nội dung sau:
Chương I. Giới thiệu máy điện và nguyên lý hoạt động
Chương II. Tính toán và xác định kích thước chủ yếu của máy
Chương III. Tính toán dây quấn, rãnh stato và khe hở không khí
Chương IV. Tính toán dây quấn, rãnh và gông rôto
Chương V. Tính toán mạch từ
Chương VI. Tính toán tham số của động cơ điện ở chế độ định mức
Chương VII. Tính toán tổn hao thép và tổn hao cơ
Chương VIII.Tính toán đặc tính làm việc của động cơ
Chương X. Tính toán nhiệt
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 2306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 2361
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 1044
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 1189
⬇ Lượt tải: 19