Mã tài liệu: 276909
Số trang: 110
Định dạng: zip
Dung lượng file: 2,403 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người. Nó được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ ...Những hư hỏng và chế độ không bình thường trong hệ thống điện gây hậu quả tai hại đối với kinh tế và xã hội. Chính vì thế nên việc hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bình thường có thể xảy ra trong hệ thống điện cùng với những phương pháp và thiết bị bảo vệ nhằm phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảng kiến thức quan trọng của kỹ sư ngành hệ thống điện.
Vì lý do đó, em đã chọn đề tài tốt nghiệp :“Thiết kế bảo vệ rơle cho trạm biến áp 110 kV ”. Đồ án gồm 5 chương:
Chương 1 : Giới thiệu đối tượng được bảo vệ, các thông số chính.
Chương 2 : Tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ rơle.
Chương 3 : Lựa chọn phương thức bảo vệ.
Chương 4 : Giới thiệu tính năng và thông số của các loại rơle sử dụng.
Chương 5 : Tính toán các thông số của rơle, kiểm tra sự làm việc của bảo vệ.
Trong thời gian qua, nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TH.s Nguyễn Xuân Tùng, em đã hoàn thành bản đồ án này. Tuy nhiên, với khả năng và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Sinh viên
Phạm Minh Truyền
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG BẢO VỆ 2
CÁC THÔNG SỐ CHÍNH 2
1.1. Đối tượng bảo vệ : 2
1.2. Chọn máy cắt, máy biến điện áp, máy biến dòng điện cho trạm biến áp: 3
1.2.1 Chọn máy cắt điện: 3
1.2.2 Chọn máy biến dòng điện: 3
1.2.3 Chọn máy biến điện áp: 3
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH PHỤC VỤ BẢO VỆ RƠLE 3
2.1. Mục đích tính toán. 3
2.2. Tính toán điện kháng của hệ thống: 3
2.2.1 Sơ đồ các điểm ngắn mạch và sơ đồ thay thế. 3
2.2.2 Chọn các đại lượng cơ bản. 3
2.2.3. Điện kháng của hệ thống 3
2.2.4.Điện kháng của máy biến áp 3
2.2.5. Điện kháng của đường dây : 3
2.3. Tính dòng điện ngắn MạCH 3
2.3.1. Ngắn mạch phía 110 kV: 3
2.2.3. Ngắn mạch phía 35 kV: 3
2.3.3 Ngắn mạch phía 22 kV: 3
2.4. tính dòng điện ngắn mạch : 3
2.4.1 Ngắn mạch phía 110 kV: 3
2.4.2 Ngắn mạch phía 35 kV 3
2.4.3 Ngắn mạch phía 22 kV : 3
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ 3
3.1. Bảo vệ máy biến áp ba pha ba cuộn dây. 3
1. Các dạng hư hỏng và những loại bảo vệ thường dùng. 3
2. Các yêu cầu đối với hệ thống bảo vệ : 3
3.2 Các bảo vệ đặt cho máy biến áp : 3
3.2.1. Tính năng của các loại bảo vệ đặt cho máy biến áp: 3
3.3. Lựa chọn phương thức bảo vệ cho trạm biến áp: 3
3.4 Nguyên lý hoạt động của các loại bảo vệ 3
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG VÀ THÔNG SỐ CÁC LOẠI RƠLE SỬ DỤNG 3
4.1. Rơle bảo vệ so lệch 7ut633 3
4.1.1 Giới thiệu tổng quan về rơle 7UT633. 3
4.1.2. Một số thông số kỹ thuật của rơle 7UT633 3
4.1.3 Nguyên lý hoạt động chung của rơle 7 UT633. 3
4.1.4. Cách chỉnh định và cài đặt thông số cho rơle 7UT633 3
4.1.5. Chức năng bảo vệ so lệch máy biến áp: 3
4.1.6 Chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn chế (REF) của 7T633. 3
4.1.7 Chức năng bảo vệ quá dòng của rơle 7UT633. 3
4.1.8 Chức năng bảo vệ chống quá tải. 3
4.2. Rơle số 7SJ621 3
4.2.1 Giới thiệu tổng quan về rơle 7SJ621. 3
4.2.2 Nguyên lí hoạt động chung của rơle 7SJ621. 3
4.2.3 Một số thông số kĩ thuật của rơle 7SJ621 3
4.2.4 Cách chỉnh định và cài đặt thông số cho rơle 7SJ621 3
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA RƠLE, KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ 3
5.1 Các số liệu cần thiết phục vụ trong tính toán bảo vệ. 3
5.2. Những chức năng bảo vệ dùng rơle 7ut633. 3
1. Chức năng bảo vệ so lệch có hãm. 3
2. Bảo vệ chống chạm đất hạn chế (REF): ( / 87N) 3
5.3. Những chức năng bảo vệ dùng rơle 7SJ621. 3
1. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh:( I>>/ 50) 3
2. Bảo vệ quá dòng có thời gian:( I>/ 51) 3
3. Bảo vệ quá dòng thứ tự không (I0 > 51N ) 3
5.4 Kiểm tra độ nhạy của các chức năng bảo vệ: 3
1/ Kiểm tra độ nhạy các bảo vệ phía 110 kV: 3
2/ Kiểm tra độ nhạy các bảo vệ phía 35 kV: 3
3/ Kiểm tra độ nhạy các bảo vệ phía 22 kV: 3
5.5. Kiểm tra độ nhạy bảo vệ so lệch TTK (87N/I0). 3
5.6. Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ 87/I. 3
1. Kiểm tra độ an toàn hãm: (Ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ) 3
2. Kiểm tra độ nhạy tác động của bảo vệ: (Ngắn mạch trong vùng bảo vệ) 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 1074
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16