Mã tài liệu: 152240
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Năm 1876, việc truyền tiếng nói qua khoảng cách xa bằng sợi cáp đồng trở thành hiện thực khi Alecxander Graham Bell phát minh ra máy điện thoại. Hệ thống tổng đài dùng nhân công gọi là tổng đài điện thoại cơ được xây dựng ở New Haven của Mỹ năm 1878 là tổng đài thương mại thành công đầu tiên trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về dịch vụ điện thoại một cách thoả đáng, để kết nối nhanh cho các cuộc gọi và vì mục đích an toàn cho các cuộc nói chuyện, hệ thống tổng đài tự động được A.B Strowger của Mỹ phát minh năm 1889. Version cải tiến của mô hình này, gọi là hệ thống tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biến vào các năm 20. Trong hệ thống Strowger, các cuộc gọi được kết nối liên tiếp tuỳ theo các số điện thoại trong hệ thập phân và do đó được gọi là hệ thống tổng đài từng nấc.
Sau chiến tranh thế giới lần II, nhu cầu về các tổng đài có khả năng xử lý các cuộc gọi tự động nhanh chống tăng lên. Để phát triển các hệ thống tổng đài yêu cầu phải có sự tiếp cận mới hoàn toàn, do cần phải giải quyết các vấn đề phức tạp về tính cước và đối với việc xuất hiện một cuộc gọi mới đòi hỏi phải xử lý nhiều tiến trình. Hãng Ericssion của Thụy Điển đã có khả năng xử lý các vấn đề này bằng cách phát triển thành công hệ hệ tổng đài có các thanh ngang dọc (Cross bar). Hệ tổng đài có các thanh ngang dọc được đặc trưng bởi việc tách biệt hoàn toàn chuyển mạch cuộc gọi và các mạch điều khiển. Đối với mạch chuyển mạch ngang dọc, loại thanh ngang dọc kiểu mở/ đóng được sử dụng, bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có một bộ phận mở/ đóng có sử dụng các rơle điện tử. Chất lượng của cuộc gọi được cải thiện rất nhiều. Ngoài ra người ta còn sử dụng một hệ điều khiển chung để điều khiển đồng thời một số các trường chuyển mạch. Khi đó là các xung quay số được lưu trữ vào các mạch nhớ và sau đó bằng một thuật toán được xác định trước, các thông tin địa chỉ thuê bao bị gọi sẽ được phân tích để lựa chọn, thiết lập tuyến nối tới thuê bao bị gọi.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1: Cấu trúc tổng quan tổng đài điện tử số
Chương 2:Cấu trúc tổng đài NEAX-
Chương 3 :Xử lý cuộc gọi
Chương 4 : Cấu trúc phân hệ chuyển mạch
Chương 5 :Module đường thoại
Chương 6: Bộ điều khiển đường thoại
Chương 7:Module trung kế dịch vụ
Chương 8 :Module đồng hồ (CLKM)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 3273
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17