Tìm tài liệu

Soan de cuong thuc tap dien khi nen cho sinh vien nganh dien va thi cong mo hinh tay may

Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy

Upload bởi: donbloom

Mã tài liệu: 301861

Số trang: 147

Định dạng: rar

Dung lượng file: 623 Kb

Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử

Info

LIỆT KÊ CÁC HÌNH

Hình 2-1 Ký hiệu chuyển đổi vị trí của nòng van Trang 5

Hình 2-2 Ký hiệu cửa xả khí Trang 6

Hình 2-3 Ký hiệu các cửa nối của van đảo chiều Trang 6

Hình 2-4 Các loại van đảo chiều Trang 6

Hình 2-5 Tín hiệu tác động Trang 7

Hình 2-6 Van đảo chiều 2/2 Trang 7

Hình 2-7 Van trượt đảo chiều 3/2 Trang 8

Hình 2-8 Ký hiệu van một chiều Trang 8

Hình 2-9 Ký hiệu van logic OR Trang 8

Hình 2-10 Ký hiệu van logic AND Trang 9

Hình 2-11 Ký hiệu van xả khí nhanh Trang 9

Hình 2-12 Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi Trang 9

Hình 2-13 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi Trang 9

Hình 2-14 Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay Trang 10

Hình 2-15 Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng cữ chặn Trang 10

Hình 2-16 Van an toàn Trang 10

Hình 2-17 Van tràn Trang 10

Hình 2-18 Van áp suất điều chỉnh từ xa Trang 11

Hình 2-19 Cảm biến bằng tia rẽ nhánh Trang 12

Hình 2-20 Cảm biến bằng tia phản hồi Trang 12

Hình 2-21 Cảm biến bằng tia qua khe hở Trang 12

Hình 2-22 Ký hiệu biểu diễn biểu đồ trạng thái Trang 13

Hình 2-23 Xilanh tác dụng đơn Trang 14

Hình 2-24 Xilanh tác dụng kép Trang 14

Hình 2-25 Xilanh quay Trang 15

Hình 2-26 Xilanh trượt Trang 15

Hình 2-27 Ký hiệu động cơ khí nén Trang 15

Hình 2-28 Thiết bị phân loại Trang 18

Hình 2-29 Thiết bị kiểm tra bưu phẩm Trang 21

Hình 2-30 Thiết bị cắt Trang 24

Hình 2-31 Điều khiển băng tải Trang 27

Hình 2-32 Thiết bị dập tạo dáng Trang 29

Hình 2-33 Máy công tác Trang 32

Hình 2-34 Thiết bị hàn ống Trang 36

Hình 2-35 Thiết bị phân chia Trang 39

Hình 2-36 Thiết bị hàn nhiệt Trang 42

Hình 2-37 Trạm chuyển tiếp Trang 46

Hình 2-38 Tay máy gắp hàng Trang 49

Hình 2-39 Thiết bị dập chi tiết Trang 52

Hình 3-1 Các phần tử của mạch điều khiển Trang 59

Hình 3-2 Hệ thống điều khiển điện khí nén Trang 59

Hình 3-3 Ký hiệu các loại điều khiển Trang 60

Hình 3-4 Công tắc Trang 60

Hình 3-5 Nút nhấn Trang 61

Hình 3-6 Rơ le đóng mạch Trang 61

Hình 3-7 Rơ le thời gian tác động muộn Trang 62

Hình 3-8 Rơ le thời gian nhả muộn Trang 62

Hình 3-9 Công tắc hành trình điện cơ Trang 62

Hình 3-10 Công tắc hành trình nam châm Trang 62

Hình 3-11 Cảm biến cảm ứng từ Trang 63

Hình 3-12 Cảm biến điện dung Trang 63

Hình 3-13 Cảm biến quang Trang 63

Hình 3-14 Phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén - điện Trang 64

Hình 3-15 Khối xử lý CPU 214 Trang 68

Hình 3-16 Vòng quét trong S7 - 200 Trang 70

Hình 3-17 Dụng cụ cắt giấy Trang 79

Hình 3-18 Thiết bị sắp xếp Trang 83

Hình 3-19 Bàn xoay Trang 87

Hình 3-20 Dụng cụ chà bóng Trang 92

Hình 3-21 Dụng cụ kẹp chi tiết Trang 95

Hình 3-22 Dụng cụ đóng dấu Trang 98

Hình 3-23 Trạm chuyển hàng Trang 103

Hình 3-24 Thiết bị khoan chi tiết Trang 107

Hình 3-25 Thiết bị gia công chi tiết Trang 112

Hình 3-26 Mạch khởi động Y/ Trang 117

Hình 3-27 Quy trình công nghệ thiết bị dập chi tiết Trang 122

Hình 3-28 Tay máy gắp hàng Trang 127

Hình 3-29 Mạch ĐKKĐ cho động cơ điện Roto dây quấn Trang 133

Hình 4-1 Mô hình tay máy Trang 139

Hình 4-2 Biểu đồ trạng thái ( điều khiển bằng khí nén ) Trang 140

Hình 4-3 Sơ đồ Logic Trang 145

Hình 4-4 Biểu đồ trạng thái ( điều khiển bằng điện - kn) Trang 146

CHƯƠNG I

DẪN NHẬP

I . ĐẶT VẤN ĐỀ

II . TẦM QUAN TRỌNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ NÉN

III . ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA KHÍ NÉN

IV . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .

I. Đặt vấn đề:

Khí nén là một khái niệm đã có từ rất lâu, trước Công nguyên, khí nén đã được biết đến với một vài ứng dụng trong chế tạo vũ khí. Từ những năm 140 TCN, con người đã biết chế tạo ra thiết bị bắn tên hay ném đá ứng dụng nguyên lý khí nén.

Tuy nhiên do sự phát triển khoa học kỹ thuật thời đó không đồng bộ, không có sự phối hợp về kiến thức giữa các ngành như vật lý, cơ học, vật liệu … nên phạm vi ứng dụng của khí nén còn rất hạn chế, chủ yếu là trong lĩnh vực chế tạo vũ khí.

Đến thế kỷ 17, kỹ sư chế tạo người Đức là Otto von Guerike (1602 - 1686), nhà toán học người Pháp là Blaise Pascal (1623 - 1662) cùng với nhà vật lý học người Pháp là Denis Papin (1647 - 1712) đã xây dựng nền tảng cho việc ứng dụng của khí nén.

Trong thế kỷ 19 , hàng lọat các phát minh ứng dụng khí nén ra đời. Tại Paris những năm 70 của thế kỷ 19 đã xuất hiện một trung tâm sử dụng năng lượng khí nén có công suất lớn.

Thời gian gần đây, do sự phát triển của năng lượng điện, ứng dụng của năng lượng khí nén có giảm. Tuy nhiên do tính an toàn cao hơn sử dụng điện nên việc sử dụng năng lượng khí nén vẫn đóng một vai trò khá quan trọng trong các lĩnh vực mà nếu sử dụng điện sẽ gây nguy hiểm.

II. Tầm quan trọng và khả năng ứng dụng của khí nén:

1./ Trong lĩnh vực điều khiển:

Những năm sau khi cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra, do sự tất yếu của quá trình tự động hóa trong sản xuất, kỹ thuật điểu khiển bằng khí nén được phát triển rộng rãi và đa dạng hơn.

Hệ thống điều khiển bằng khí nén thường được sử dụng trong các lĩnh vực có nguy cơ xảy ra các nguy hiểm cao do điều kiện vệ sinh mối trường khá tốt và tính an toàn cao.

Hệ thống điều khiển bằng khí nén thường được sử dụng trong các lĩnh vực như: các thiết bị phun sơn, các loại đồ gá kẹp chi tiết, lĩnh vực sản xuất các thiết bị điện tử hay trong các thiết bị vận chuyển và kiểm tra.

2./ Trong lĩnh vực truyền động:

_ Các dụng cụ, thiết bị, máy va đập trong lĩnh vực khai thác than, khai thác đá hoặc trong các công trình xây dựng.

_ Truyền động quay với công suất lớn bằng khí nén giá thành rất cao, cao hơn từ 10 đến 15 lần so với động cơ điện. Nhưng ngược lại, thể tích và năng lượng chỉ bằng 2/3 như những dụng cụ vặn vít, máy khoan, máy mài là những dụng cụ có khả năng sử dụng truyền động bằng khí nén.

_ Truyền động thẳng: các đồ gá kẹp chi tiết, các thiết bị đóng gói các thiết bị máy gia công, các thiết bị làm sạch hay các hệ thống phanh hãm của ôtô.

_ Trong các hệ thống đo đạc và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

III. Ưu - nhược điểm của khí nén:

1./ Ưu điểm :

_ Có khả năng trích chứa để thành lập trạm trích chứa khí nén.

_ Có khả năng truyền tải năng lượng đi xa do độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn thất trên đường dẫn thấp.

_ Không gây ô nhiễm môi trường.

_ Hệ thống phòng ngừa qúa áp suất giới hạn được đảm bảo.

2./ Nhược điểm :

_ Lực truyền tải trong thấp.

_ Khi tải trọng thay đổi, vận tốc truyền cũng thay đổi.

_ Dòng khí nén thoát ra gây tiếng ồn lớn.

IV. Mục đích yêu cầu - Giới hạn đề tài:

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa đất nước, do đó vấn đề TỰ ĐỘNG HÓA trong sản xuất đang được đặt lên hàng đầu. Tự động hóa trong sản xuất công nghiệp sẽ góp phần tăng năng suất lao động của người công nhân, giảm bớt sức lực bỏ ra trong các công việc nặng nhọc, hạ giá thành nhưng lại nâng cao chất lượng sản phẩm. Mặt khác đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngành công nghiệp như: chính xác, an toàn, tiện lợi, dễ kiểm tra, kiểm soát…

Muốn có được điều đó, cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai lĩnh vực mà trước đây chúng hoàn toàn độc lập với nhau: đó là điện - điện tử và cơ khí. Do đó, một thuật ngữ mới ra đời trong những năm gần đây là CƠ - ĐIỆN TỬ (Mechatronic).

Tuy nhiên , để có thể làm việc tốt trong một môi trường sản xuất với các thiết bị tự động, người lao động phải được đào tạo cơ bản. Ngày nay, một số trường Đại học, trung học nghề đã đưa bộ môn Cơ - Điện tử vào giảng dạy cho học sinh nhằm tạo cho họ có được những kiến thức cơ bản về tự động hóa phục vụ cho công việc sau này .

Chính vì những lý do vừa nêu đã thúc đẩy em thực hiện đề tài này. Là một đề tài mang tính chất một tài liệu hướng dẫn thực tập cho sinh viên ngành điện nên được chia làm 2 phần:

_ Lý thuyết và bài tập Điều khiển bằng Khí nén .

_ Lý thuyết và bài tập Điều khiển bằng Điện - Khí nén kết hợp với PLC.

Với cách trình bày trên, giúp cho sinh viên có được sự so sánh giữa hai kỹ thuật điều khiển: điều khiển đơn thuần bằng khí nén và hệ thống khí nén được điều khiển bằng điện kết hợp với điều khiển lập trình PLC, từ đó rút ra được những ưu và nhược điểm giữa hai phương pháp điều khiển này.

Song song với việc xây dựng hệ thống bài thực tập như trên, em cùng với sinh viên Phù Quốc Thái, người cùng làm chung một đề tài, đã thiết kế một mô hình tay máy gắp sản phẩm ứng dụng khí nén và PLC để điều khiển. Đây là một ứng dụng cụ thể trong sản xuất công nghiệp.

Do đây là lần đầu tiên em nghiên cứu về lĩnh vực khá mới mẻ này, đồng thời với khả năng và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để đồ án được tốt hơn.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy
  • Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh ...

Upload: geedoovnn

📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 16

Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh ...

Upload: nguyenson

📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 566
Lượt tải: 16

Thiết kế mô hình của thiết bị nâng hạ hoạt ...

Upload: tbk3776168

📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 2360
Lượt tải: 20

Thực tập tốt nghiệp ngành điện khí hóa cung ...

Upload: vfcdlyd

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 17

Thiết kế và thi công mô hình điều khiển ...

Upload: playful_superman

📎 Số trang: 189
👁 Lượt xem: 600
Lượt tải: 16

Thực tập chuyên ngành Kỹ Thuật Điện

Upload: winterkid89

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 17

Báo cáo thực tập môn học Khí điện công tắc ...

Upload: nongdanchinhhieu

📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 478
Lượt tải: 16

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy ...

Upload: vinamed2000

📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 367
Lượt tải: 16

Tổng đài và máy điện thoại Sinh viên: Nguyễn ...

Upload: sonhai75

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 563
Lượt tải: 16

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí

Upload: thaoltp2

📎 Số trang: 169
👁 Lượt xem: 556
Lượt tải: 16

Thiết kế và thi công máy tính cước điện thoại

Upload: thanhtungtnc

📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 16

Báo cáo thực tập máy điện

Upload: anhduyquangle

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 658
Lượt tải: 26

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh ...

Upload: donbloom

📎 Số trang: 147
👁 Lượt xem: 529
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kỹ thuật - Công nghệ Kỹ thuật điện - điện tử
Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy LIỆT KÊ CÁC HÌNH Hình 2-1 Ký hiệu chuyển đổi vị trí của nòng van Trang 5 Hình 2-2 Ký hiệu cửa xả khí Trang 6 Hình 2-3 Ký hiệu các cửa nối của van đảo chiều Trang 6 Hình 2-4 Các loại van đảo chiều Trang 6 Hình 2-5 Tín hiệu tác động Trang 7 Hình 2-6 zip Đăng bởi
5 stars - 301861 reviews
Thông tin tài liệu 147 trang Đăng bởi: donbloom - 08/06/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 08/06/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Soạn đề cương thực tập điện khí nén cho sinh viên ngành điện và thi công mô hình tay máy