Mã tài liệu: 301824
Số trang: 67
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,350 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình Trang
Hình 2.1 : LDAP cây thư mục ( sử dụng cách đặt tên truyền thống) 6
Hình 2.2 : LDAP cây thư mục ( sử dụng cách đặt tên theo tên miền) 7
Hình 2.3 : Kiểu kết nối cục bộ 42
Hình 2.4 : Kiểu kết nối cục bộ chuyển tiếp 43
Hình 2.5 : Kiểu kết nối chủ – khách 44
BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng Trang
Bảng 2.1: Bảng các cấp độ của sửa lỗi( Debug) 13; 14
Bảng 2.2: Bảng CSDL phụ trợ 15; 16
Bảng 2.3: Bảng về các từ khóa xác định các mức độ
phân quyền đối với thực thể 26
Bảng 2.4: Bảng các quyền truy cập 27
Bảng 2.5: Bảng các cấp độ Debug hiện hành 37
MỤC LỤC
Chương 1: Giới thiệu đề tài 1
1.1 Hướng chọn đề tài 1
1.2 Giới thiệu các phần mềm được sử dụng cho đề tài 2
Chương 2: Giới thiệu về Ldap 3
2.1 Định nghĩa 3
2.1.1 Định nghĩa 3
2.1.2 Giới thiệu bài X500 3
2.2 Cách thức tổ chức dữ liệu 3
2.2.1 Các loại dữ liệu được lưu trữ trong thư mục 3
2.2.2 cách thức tổ chức dữ liệu 4
2.2.3 Cách tham chiếu của thông tin 5
2.2.4 Cách truy cập thông tin 5
2.2.5 Cách bảo vệ thông tin trước sự truy cập trái phép 6
2.3. Giới thiệu về Slapd 6
2.3.1 Khái niệm về Slapd 6
2.3.2 Đặc tính và chức năng của tiến trình Slapd 6
2.3.2.1 Đặc tính của Slapd 6
2.3.2.2 Chức năng được cung cấp bởi tiến trình Slapd 7
2.3.3 Cách cấu hình file Slapd.conf 7
2.3.3.1 Dạng thức của file cấu hình 7
2.3.3.2 Các chỉ thị về cấu hình 8
2.3.3.2.1 Chỉ thị toàn cục 9
2.3.3.2.2 Chỉ thị phụ trợ 11
2.3.3.2.3 Các chỉ thị về CSDL 12
2.3.3.2.4 Các chỉ thị về CSDL kiểu BDB 15
2.3.3.2.4 Các chỉ thị về CSDL kiểu LDBM 16
2.3.3.3 Kiểm soát truy cập 17
2.3.3.3.1 Kiểm soát truy cập 18
2.3.3.3.2 Ai được cấp quyền 19
2.3.3.3.3 Gán quyền truy cập 20
2.3.3.3.4 Cách đánh giá quyền truy cập 21
2.3.3.3.5 Ví dụ về quyền truy cập 21
2.3.3.4 Ví dụ về file cấu hình 23
2.3.4 Trình bày một client kết nối vào server để truy suất dữ
liệu 26
2.3.4.1 Giới thiệu 26
2.3.4.2 Tổng quan 26
2.3.4.3 Cấu hình Slurpd và thực thể khách Slapd 28
2.3.4.4 Các thao tác nâng cao của Slurpd 30
2.3.4.5. Các kiểu kết nối 31
2.3.4.5.1 Kiểu kết nối cục bộ 31
2.3.4.5.2 Kiểu kết nối cục bộ chuyển tiếp 32
2.3.4.5.3 Kiểu kết nối chủ khách 32
2.3.4.5.4 Kiểu kết nối phân tán 32
Chương III : Cơ chế bảo mật dữ liệu 34
3.1 Lựa chọn cổng lắng nghe 34
3.2 Cơ chế truyền dữ liệu 34
3.3 Trình bao bọc TCP 34
3.4 Các nhân tố tăng cường tính bảo mật (SSF) 35
3.5 Các phương thức chứng thực 35
3.5.1 Phương thức đơn giản 35
3.5.2 Sự lựa chọn cơ chế bảo mật SASL 36
Chương IV: Giới thiệu phần mềm “Báo điểm tuyển sinh qua mạng
38
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Hướng Chọn Đề tài:
Phần mềm nguồn mở đã trở thành một trong những hướng đi chiến lược trong việc phát triển Công nghệ thông tin của nước ta hiện nay. Đặc biệt với sự phát triển bùng nổ của hệ thống mạng thông tin Internet, việc ứng dụng phần mềm nguồn mở đã trở thành một cơ hội cho phép tiếp cận các công nghệ mới một cách dễ dàng với chi phí hợp lý. Ngày càng nhiều phần mềm nguồn mở được đánh giá cao và được đưa vào ứng dụng tại nhiều tổ chức nổi tiếng trên thế giới.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phát triển và ứng dụng các sản phẩm phần mềm nguồn mở đã trở thành một nhu cầu cấp thiết vì nhiều lý do :
Nhu cầu về phát triển Công nghệ Thông tin trong nước: trong hoàn cảnh Công nghệ Thông tin thế giới đã có một quãng thời gian phát triển khá lâu với rất nhiều thành tựu trong khi Công nghệ thông tin Việt Nam mới chỉ đạt được ở mức khiêm tốn, để có thể bắt kịp các nước phát triển, việc tiếp cận với hệ thống phần mềm nguồn mở là một hướng đi đúng đắn giúp Công nghệ thông tin Việt Nam có một nền tảng để hội nhập.
Vấn đề bản quyền và chi phí: hiện nay, phần lớn các sản phẩm phần mềm thương mại đang được sử dụng ở Việt Nam đều không có đăng ký bản quyền. Trong điều kiện tình hình sắp tới, khi các điều luật về bản quyền được thắt chặt sẽ làm cho việc sử dụng phần mềm thương mại sẽ không còn dễ dàng.
Với phần mềm phần mềm nguồn mở, người sử dụng có thể yên tâm hoàn toàn vào hoạt động của phần mềm. Do phần mềm nguồn mở có một cộng đồng sử dụng đông đảo luôn trao đổi thông tin với nhau thông qua Internet, các lỗ hổng trong phần mềm nguồn mở không ngừng được tìm và sửa chữa.
Hàng năm, số lượng thí sinh tham dự vào các kỳ thi đại học ngày càng tăng. Bên cạnh đó, kể từ khi mạng Internet lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam, đến nay Internet đã được phủ khắp ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi đã chọn Đề tài : “Xây dựng phần mềm báo điểm tuyển sinh qua mạng”. Đề tài của chúng tôi ứng dụng OpenLDAP, Webserver Apache, PHP. Chương trình hoạt động dựa trên nền hệ điều hành Linux (một hệ điều hành nguồn mở mà tên tuổi của nó đã trở nên quá quen thuộc với Công nghệ thông tin Việt Nam kể từ năm 2000) để tổ chức dữ liệu và thông báo điểm tuyển sinh một cách trực tuyến thông qua giao diện web.
1.2.Giới thiệu các phần mềm sử dụng cho đề tài :
Các phần mềm sử dụng để thực hiện Đề tài “Xây dựng phần mềm báo điểm tuyển sinh qua mạng” đều là các phần mềm nguồn mở.
OpenLDAP (http://www.openldap.org): sản phẩm phần mềm nguồn mở này được phát triển từ năm 1998 và được sử dụng bởi rất nhiều tổ chức trên thế giới. OpenLDAP hoạt động trên nền giao thức TCP cho phép tổ chức lưu trữ thông tin người dùng một cách tối ưu theo cấu trúc cây phân cấp, giúp người dùng truy cập thông tin một cách nhanh chóng.
- Apache (http://www.apache.org) : Web server được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới với độ bảo mật và tin cậy cao, cung cấp dịch vụ web, webhosting, hỗ trợ virtual host, dynamic module và các công nghệ Web tiên tiến. Giống như Linux, PHP, MySQL, nó là một dự án nguồn mở, Apache được hỗ trợ rất tốt trên môi trường Unix (và cả trên môi trường hệ điều hành Windows®) ở đây PHP hoạt động với tư cách là một phần mở rộng của Apache và người ta gọi là Module của Apache.
- Ngôn ngữ lập trình PHP : là ngôn ngữ có tốc độ thực thi nhanh dễ sử dụng, cung cấp các tính năng mạnh mẽ để xây dựng ứng dụng web một cách nhanh chóng, ổn định và có thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau như WindowsNT/2000/2003, Unix, Linux với sự hỗ trợ của IIS và Apache. PHP hỗ trợ truy cập nhiều hệ CSDL khác nhau, luôn được cải tiến và cập nhật. Bên cạnh đó, PHP có một cộng đồng sử dụng rất lớn và chúng ta có thể nhận được sự hỗ trợ rất tốt.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem