Mã tài liệu: 280869
Số trang: 26
Định dạng: zip
Dung lượng file: 3,793 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM
Khoa Khoa Học Ứng DụngPFIEV
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Bài thí nghiệm số 1
ĐO ĐIỆN TRỞ
Sinh viên: Vũ Huy Phong
MSSV: 40201931
Nhóm
ĐO ĐIỆN TRỞ
I. Tóm lược :
Tùy theo dãy trị số và đặc tính của điện trở mà ta có thể áp dụng các phương pháp đo đạc khác nhau: đo nóng ngay tại trạng thái hoạt động hoặc đo nguội khi điện trở đã tháo khỏi mạch.
II. Tiến hành thí nghiệm
1. Phương pháp Volt-Ampère :
Dùng phương pháp rẽ ngắn và rẽ dài để đo trị số các điện trở sau:
- Bóng đèn.
- Điện trở sứ.
- Điện trở dây quấn.
Mỗi điện trở tiến hành đo khoảng 5 lần khi tăng điện áp từ 0V đến 200V
Sơ đồ thí nghiệm: Tiến hành ráp mạch như hình vẽ tương ứng trong hai trường hợp rẽ ngắn và rẽ dài.
Ta thấy rẽ ngắn và rẽ dài chỉ khác nhau ở vị trí mắc của Vôn kế trước hay sau Ampère kế mà thôi.Nhưng điều đó dẫn đến một số tính chất khác nhau của 2 phương pháp mà ta sẽ so sánh sau đây.
Ta hãy so sánh 2 cách đo trên về mặt lý thuyết :
Rẽ ngắn:
Ta thấy,chỉ có điện trở nội của Vôn kế là có ảnh hưởng đến kết quả của phép đo R.Để ảnh hưởng này là nhỏ nhất thì điều kiện là R << RV (thích hợp đo những điện trở nhỏ).
Rẽ dài :
Ta thấy,chỉ có điện trở nội của Ampère kế là có ảnh hưởng đến kết quả đo.Để ảnh hưởng này là nhỏ thì diều kiện là R >> RA (thích hợp đo những điện trở lớn).
Kết quả thí nghiệm:
Ta tiến hành điều chỉnh giá trị của điện thế với các giá trị của điện áp từ 0 đến 200V. Khi đó ta đọc giá trị trên Ampère kế ta được giá trị của cường độ dòng điện I(A)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1746
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16