Mã tài liệu: 241262
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 469 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
[FONT="]Lời nói đầu
[FONT="]Đất nước đang càng ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp
[FONT="]hoá, hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Để thực hiện được thì phải
[FONT="]có nguồn năng lương, mà điện năng chiếm một vai trò rất quan trọng.
[FONT="]Điện năng cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi đối tượng.
[FONT="]Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng điện thì không thể tránh khỏi
[FONT="]những sự cố, rủi ro xảy ra như hiện tượng quá điện áp, quá dòng điện,
[FONT="]hiện tượng ngắn mạch . Để đảm bảo vấn đề an toàn tính mạng cho
[FONT="]con người, bảo vệ các thiết bị điện và tránh những tổn thất kinh tế có
[FONT="]thể xảy ra thì khí cụ điện ngày càng được đòi hỏi nhiều hơn, chất
[FONT="]lượng tốt hơn và luôn đổi mới công nghệ.
[FONT="]Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì các loại khí cụ
[FONT="]điện hiện đại được sản xuất ra luôn đảm bảo khả năng tự động hoá
[FONT="]cao, trong đó công tắc tơ cũng không nằm ngoài mục đích đó. Chính
[FONT="]vì vậy mà nghiên cứu, thiết kế công tắc tơ là đặc biệt quan trọng
[FONT="]nhằm tránh những sự cố đáng tiết có thể sẽ xảy ra.
[FONT="]Được sự giúp đỡ và hướng dẫn của các thầy cô trong nhóm khí cụ
[FONT="]điện, thuộc bô môn Thiết bị điện - Điện tử, khoa điện. Đặc biệt là
[FONT="]hướng dẫn giúp đỡ và đóng góp của thầy[FONT="] Phạm Văn Chới[FONT="], trong thời
[FONT="]gian làm đồ án môn học, em đã hoàn thành được đồ án môn học với
[FONT="]đề tài thiết kế Công tắc tơ xoay chiều 3 pha.
[FONT="]Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hiểu biết kiến thức còn có
[FONT="]nhiều hạn chế, thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế còn ít, nên
[FONT="]trong quá trình thiết kế đồ án em còn mắc những sai sót nhất định.
[FONT="]CHƯƠNG I
[FONT="]GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TẮC TƠ
[FONT="]I. Giới thiệu chung
[FONT="]Khí cụ điện là những thiết bị, cơ cấu điện dùng để điều khiển các quá trình
[FONT="]sản xuất, biến đổi,truyền tải, phân phối năng lượng điện và các dạng năng
[FONT="]lượng khác. Theo lĩnh vực sử dụng, các khí cụ điện được chia thành 5 nhóm,
[FONT="]trong mỗi nhóm có nhiều chủng loại khác nhau.
[FONT="]Công tắc tơ là loại khí cụ điện hạ áp, dùng để đóng ngắt trực tiếp dòng điện
[FONT="]tải thường xuyên được điều khiển bằng tín hiệu điện. Công tắc tơ(CTT) thuộc
[FONT="]nhóm khí cụ điện điều khiển.
[FONT="]II. Nội dung thiết kế
[FONT="]1. Chọn kết cấu(sơ đồ động, kiểu tiếp điển ,kiểu nam châm, điện ).
[FONT="]2. Tính mạch vòng dẫn điện: thanh dẫn, đầu nối, tiếp điểm.
[FONT="]3. Chọn buồng dập hồ quang
[FONT="]4. Tính toán lò xo, nhả lò xo tiếp điểm.
[FONT="]5. Tính dung đặc tính cơ.
[FONT="]6. Tính toán nam châm điện.
[FONT="]7. Tính và dựng đặc tính lực hút điện từ.
[FONT="]8. Tính toán nhiệt, hệ số nhả, trọng lượng nam châm điện và CTT.
[FONT="]9. Thiết kế kết cấu.
[FONT="]10.Bản vẽ lắp ráp tổng hợp
[FONT="]III. Yêu cầu chung khi thiết kế
[FONT="]Các loại khí cụ điện nói chung và công tắc tơ xoay chiều 3 pha phải thoả
[FONT="]mãn hàng loạt các yêu cầu của một sản phẩm công nghiệp hiện đại. Đó là các
[FONT="]yêu cầu về kỹ thuật, về vận hành, về kinh tế, về công nghệ và về xã hội chúng
[FONT="]được biểu hiện qua các quy chuẩn, định mức, tiêu chuẩn chất lượng của nhà
[FONT="]nước hoặc của ngành và chúng nằm trong nhiệm vụ thiết kế kỹ thuật.
[FONT="]1. Các yêu cầu về kỹ thuật
[FONT="]Yêu cầu kỹ thuật là một yêu cầu quan trọng và quyết định nhất đối với quá
[FONT="]trình thiết kế của khí cụ điện. Nó bao gồm các yêu cầu về:
[FONT="]- Độ bền nhiệt của các chi tiết, bộ phận của khí cụ điện khi làm việc ở chế
[FONT="]độ định mức và chế độ sự cố. Do khi làm việc các chi tiết, các bộ phận
[FONT="]dẫn dòng có tổn hao sẽ sinh ra nhiệt, đặc biệt là khi ngắn mạch hay quá
[FONT="]tải nhiệt độ tăng rất nhanh. Vì vậy cần đảm bảo độ bền nhiệt của các chi
[FONT="]tiết, bộ phận phải nhỏ hơn nhiệt độ cho phép để không làm giảm cơ tính,
[FONT="]giảm tuổi thọ .
[FONT="]- Độ bền cách điện của các chi tiết bộ phận cách điện và khoảng cách
[FONT="]cách điện khi làm việc với điện áp lớn nhất để không xảy ra phóng điện,
[FONT="]trong điều kiện môi trường xung quanh ( như mưa, ẩm, bụi, tuyết .)
[FONT="]cũng như khi có quá điện áp nội bộ hoặc quá điện áp do khí quyển gây
[FONT="]ra.
[FONT="]- Độ bền cơ và tính chịu mòn của các bộ phận khí cụ điện trong giới hạn
[FONT="]số lần thao tác đã thiết kế, thời hạn làm việc ở chế độ định mức và chế
[FONT="]độ sự cố.
[FONT="]- Khả năng đóng cắt ở chế độ định mức và chế độ sự cố, độ bền điện
[FONT="]thông qua các chi tiết, bộ phận.
[FONT="]- Tính năng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kết cấu đơn giản, khối lượng và
[FONT="]kích thước bé.
[FONT="]- Độ bền với môi trường : chịu được những tác động của môi trường bên
[FONT="]ngoài như bụi, độ cao, rung động, quán tính, khí hoá chất độc hại
[FONT="]2. Các yêu cầu về vận hành
[FONT="]Khi vận hành, sử dụng cần chú ý các yêu cầu sau :
[FONT="]- ảnh hưởng của môi trường xung quanh : độ ẩm, độ cao,nhiệt độ . do đó
[FONT="]cần phải trách các tác động có hại của môi trường lên thiết bị điện
[FONT="]- Có độ tin cậy đối với người sử dụng, vận hành, thao tác
[FONT="]- Tuổi thọ lớn, thời gian sử dụng lâu dài
[FONT="]- Đơn giản, dễ thao tác dễ sửa chữa, thay thế
[FONT="]- Chi phí vận hành ít, ít tiêu tốn năng lượng
[FONT="]3. Các yêu cầu về kinh tế xã hội
[FONT="]Đây là một trong các yêu cầu quyết định tới vị trí của sản phẩm, hiệu quả
[FONT="]kinh tế của sản phẩm. Vì vậy chúng đòi hỏi một số yêu cầu sau:
[FONT="]- Khi thiết kế một sản phẩm nói chung và một thiết bị điện nói riêng đầu
[FONT="]tiên nhà thiết kế phải chú ý đến thị trường, làm thế nào để khi đưa ra thị
[FONT="]trường mặt hàng của mình có thể chiếm được ưu thế hơn hẳn so với các
[FONT="]sản phẩm khác cùng chủng loại, cùng có chất lượng kỹ thuật thì thiết bị
[FONT="]điện đó phải có giá thành hạ, có tính thẩm mỹ của kết cấu, vốn đầu tư
[FONT="]khi chế tạo và lắp ráp là nhỏ nhất
[FONT="]- Ngoài ra nó phải đảm bảo tạo điều kiện dễ dàng thuận tiện cho người
[FONT="]vận hành về mặt tâm sinh lý, cơ thể và an toàn trong lắp ráp vận hành
[FONT="]4. Các yêu cầu về công nghệ chế tạo
[FONT="]- Tính công nghệ của kết cấu : dùng các chi tiết, cụm quy chuẩn, tính lắp
[FONT="]dẫn .
[FONT="]- Lưu ý đến khả năng chế tạo : mặt bằng sản xuất, đặc điểm tổ chức sản
[FONT="]xuất, khả năng của thiết bị
[FONT="]- Lưu ý đến khả năng phát triển chế tạo, sự lắp ghép vào các tổ hợp khác,
[FONT="]chế tạo dãy .
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 817
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem