Mã tài liệu: 149781
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Chúng ta đang sống trong x• hội thông tin mà trong đó ta phải tiếp nhận và sử dụng thông tin có giá trị cao về mặt thời gian và chất lượng. Vì vậy, thông tin liên lạc sẽ đóng vai trò cốt lõi cho việc phát triển tới tương lai của x• hội thông tin này. Sự phát triển của khoa học công nghệ đ• mang lại nhiều thành tựu to lớn cho ngành thông tin liên lạc và qua đó loại hình thông tin di động ngày càng trở nên không thể thiếu đối với mọi sinh hoạt x• hội.
Hệ thống thông tin di động là hệ thống không dùng dây thay vào đó sử dụng thiết bị vô tuyến để truyền thông tin giữa trạm di động và mạng PLMN. Đó là một dịch vụ thông tin đặc biệt cho phép người ta trao đổi ngay cả khi đang di chuyển và cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích khác mà hệ thống thông tin khác không có. Trong tương lai lâu dài, các hệ thống thông tin tổ ong sử dụng kỹ thuật số đầy triển vọng sẽ trở thành phương thức thông tin vạn năng.
Mặc dù các khái niệm tổ ong, kỹ thuật trải phổ, điều chế số và các công nghệ vô tuyến hiện đại khác đ• được biết đến hơn 50 năm trước đây, dịch vụ điện thoại di động m•i đến những năm 60 mới xuất hiện ở các dạng sử dụng được và khi đó nó chỉ là các sửa đổi thích ứng của các hệ thống điều vận. Các hệ thống điện thoại di động đầu tiên này ít tiện lợi và dung lượng rất thấp so với các hệ thống hiện nay. Cuối cùng, các hệ thống điện thoại tổ ong điều tần song công sử dụng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) đã xuất hiện vào những năm 1980.Cuối những năm 1980 người ta nhận thấy rằng các hệ thống tổ ong tương tự không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng vào thế kỷ sau nếu như không loại bỏ được các hạn chế cố hữu của các hệ thống này: (1) phân bổ tần số rất hạn chế, dung lượng thấp; (2) tiếng ồn khó chịu và nhiễu xảy ra khi máy di động chuyển dịch trong môi trường fađinh và đa tia; (3) không đáp ứng được các dịch vụ mới hấp dẫn với khách hàng; (4) không cho phép giảm đáng kể giá thành của thiết bị di động và cơ sở hạ tầng; (5) không đảm bảo tính bí mật của các cuộc gọi; (6) không tương thích giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt ở Châu Âu làm cho thuê bao không thể sử dụng được máy di động của mình ở các nước khác. Tất cả các mạng điện thoại tương tự bằng điều chế tần số, sử dụng tần số 450MHZ hoặc 900MHZ.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1:Tổng quan hệ thống tHông tin di động
Chương 2: Mạng thông tin di động số GSM
Chương 3 : Tổng quan về GPRS
Chương 4: Chức năng bảo mật trong GPRS
Chương 5: Nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến tính bảo mật của GPRS
Chương 6: Bảo vệ những phần GPRS khác
Chương 7: một số giải pháp cho vấn đề bảo mật trong gprs
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem