Mã tài liệu: 232794
Số trang: 32
Định dạng: docx
Dung lượng file: 364 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cơ khí
[FONT=Times New Roman][FONT="]LỜI NÓI ĐẦU
[FONT=Times New Roman][FONT="]
[FONT=Times New Roman][FONT="]Môn học công nghệ chế tạo máy có vai trò quan trọng đối với sinh viên nghành chế tạo máy nói chung và nghành ôtô, động cơ nói riêng Nghành công nghệ chế tạo máy gia công và chế tạo các loại máy , các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực .vv
[FONT=Times New Roman][FONT="]Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là đồ án rất quan trọng đối với sinh viên khoa cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức đã học không những môn công nghệ chế tạo máy mà các môn khác như: máy công cụ, dụng cụ cắt, đồ gá . Ngoài ra đồ án còn giúp cho sinh viên hiểu và có thể thiết kế và tính toán một qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cụ thể.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo [FONT="]ĐINH ĐẮC HIẾN[FONT="] . Em đã hoàn thành đồ án môn học công nghệ chế tạo máy .Trong quá trình thiết kế và tính toán sẽ không tránh khỏi những sai sót do còn ít kiến thức thực tế và kinh nghiệm thiết kế nên em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn nữa.
[FONT=Times New Roman][FONT="]
[FONT=Times New Roman][FONT="]
[FONT=Times New Roman][FONT="]THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
[FONT=Times New Roman][FONT="]
[FONT=Times New Roman][FONT="]I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
[FONT=Times New Roman][FONT="] Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết thân ba ngả đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã cho trong bản vẽ chi tiết.
[FONT=Times New Roman][FONT="]II. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG &ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT.
[FONT=Times New Roman][FONT="] Thân ba ngả đã cho có thể coi là chi tiết dạng hộp nên chức năng của chi tiết này có thể dùng trong các van cấp nước,khí ,nhiên liệu và trong các hệ thống công nghiệp khác,có thể để đỡ các trục của máy. Nhờ các lỗ ngang dọc trên thân mà nhiên liệu được phân phối đi theo các ngả trong máy theo yêu cầu, các mặt làm việc của chi tiết là các bề mặt trong của lỗ. Chi tiết làm việc trong điều kiện không phức tạp với yêu cầu kỹ thuật không cao nên ta có thể gia công chi tiết trên các máy vạn năng thông thường mà vẫn có thể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Yêu cầu kỹ thuật cơ bản.
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính trong khoảng 0,05 ¸[FONT="] 1(mm), Ra = 5 ¸[FONT="] 1,25.
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Các lỗ có độ chính xác 1 ¸[FONT="] 3, Ra = 2,5 ¸[FONT="] 0,63.
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Dung sai độ không đồng tâm của các lỗ bằng dung sai đường kính lỗ nhỏ nhất.
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ trong khoảng 0,01 ¸[FONT="] 0,05 trên 100mm bán kính.
[FONT=Times New Roman][FONT="]III. PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CHI TIẾT
[FONT=Times New Roman][FONT="]Tử bản vẽ chi tiết ta thấy: Chi tiết có nhiều bề mặt phải gia công trong đó có nhiều bề mặt đòi hỏi độ chính xác.Trên chi tiết có các lỗ phải gia công đạt độ chính xác và độ nhám.Về cơ bản kết cấu của chi tiết có đủ độ cứng vững, kết cấu hợp lý như: Chiều dày thành đủ lớn, đủ diện tích, lỗ vuông góc với mặt phẳng của vách, bề mặt cần gia công không có vấu lồi. Do vậy đảm bảo cho việc chế tạo chi tiết. Với chi tiết trên ta có thể dùng phương pháp tạo phôi đúc.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Ngoài ra khi gia công chi tiết có những khó khăn :
[FONT=Times New Roman][FONT="]+Gia công các lỗ khó khăn do khoảng cách các lỗ ngắn và không thể gia công trên máy nhiều trục , khi gia công khó đảm bảo độ đồng tâm của 2 lỗ f[FONT="] 20 và f[FONT="]12.
[FONT=Times New Roman][FONT="]+ Khi gia công chi tiết này ta phải khoan lỗ F[FONT="] 6 trên mặt trụ vậy nến ta đưa trực tiếp mũi khoan F[FONT="] 6 vào để khoan thì sẽ bị trượt sai vị trí và gẫy mũi khoan do vậy ta có thể dùng dao phay ngón để phay lấy mặt phẳng sau đó ta mới khoan (khi khoan dùng bạc dẫn hướng để đảm bảo vị trí chính xác của mũi khoan .
[FONT=Times New Roman][FONT="]
[FONT=Times New Roman][FONT="]+Trong quá trình đúc tránh để rỗ khí, phôi đúc phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khi đúc phải để lại lượng dư cho gia công cơ.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Với chi tiết trên mặt đầu A là gốc kích thước vậy khi gia công cơ ta tiến hành tiện mặt đầu làm chuẩu tinh để gia công cho các nguyên công tiếp theo.
[FONT=Times New Roman][FONT="]+Tại mặt đầu trụ F[FONT="] 45 có 2 vấu vậy để đảm bảo chính xác ta có thể phay 2 mặt này đồng thời bằng 2 dao phay đĩa trên máy phay có trục nằm ngang.
[FONT=Times New Roman][FONT="]IV. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Việc định dạng sản xuất dựa vào trọng lượng của chi tiết và sản lượng chi tiết hàng năm.
[FONT=Times New Roman][FONT="]1) Tính trọng lượng của chi tiết[FONT="].
[FONT=Times New Roman][FONT="]-*) Thể tích chi tiết:
[FONT=Times New Roman][FONT="]Để tính được thể tích của chi tiết ta chia chi tiết ra làm nhiều phần để tính các Vi sau đó lấy tổng các Vi .Sau khi tính toán ta được V = 0,11(dm3)
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Khối lượng riêng của gang : g[FONT="] = 7,4 kG/dm3.
[FONT=Times New Roman][FONT="]*) Trọng lượng của chi tiết.
[FONT=Times New Roman][FONT="] Q = g[FONT="].V
[FONT=Times New Roman][FONT="]Vậy Q = 0,11.7,4 = 0,82 (kg)
[FONT=Times New Roman][FONT="]2) Sản lượng chi tiết:
[FONT=Times New Roman][FONT="]Sản lượng chi tiết hàng năm được xác định theo công thức :
[FONT=Times New Roman][FONT="] file:///C:/DOCUME%7E1/TUONGH%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif
[FONT=Times New Roman][FONT="]N - Số chi tiết được sản xuất trong 1 năm.
[FONT=Times New Roman][FONT="]N1 - Số sản phẩm được giao N1 = 5.000(ct/nam).
[FONT=Times New Roman][FONT="]m - Số chi tiết trong 1 sản phẩm, (m =1).
[FONT=Times New Roman]b[FONT="] - Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ ( lấy b[FONT="] = 5%).
[FONT=Times New Roman]a[FONT="] - Tính đến tỷ lệ % phế phẩm (a[FONT="] = 5%).
[FONT=Times New Roman][FONT="] file:///C:/DOCUME%7E1/TUONGH%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image004.gif(chi tiết/năm)
[FONT=Times New Roman][FONT="]3) Xác định dạng sản xuất[FONT="].
[FONT=Times New Roman][FONT="]Căn cứ vào bảng 2 TKĐACNCTM với Q=0,82(kg)và N=5500 (chi tiết/1năm) ứng với dạng sản xuất hàng loạt lớn.
[FONT=Times New Roman][FONT="]IV. xác định phương pháp chế tạo phôi.
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Vì cấu tạo của chi tiết có dạng hộp có nhiều lỗ vậy để đảm bảo điều kiện kết cấu, làm việc cũng như thuận tiện cho việc gia công cơ ta chọn phương pháp đúc phôi.
[FONT=Times New Roman][FONT="]- Do các đặc điểm của phôi như :
[FONT=Times New Roman][FONT="]+ Sản xuất hàng loạt lớn.
[FONT=Times New Roman][FONT="]+ Chi tiết cỡ nhỏ.
[FONT=Times New Roman][FONT="]Do đó, đúc phôi theo phương pháp đúc trong khuôn cát:
[FONT=Times New Roman][FONT="]+khuôn làm bằng máy
[FONT=Times New Roman][FONT="]+mẫu làm bằng kim loại
[FONT=Times New Roman][FONT="]- [FONT="]Chọn mặt phân khuôn : Mặt phân khuôn được biểu diễn trên hình vẽ.[FONT="]
[FONT=Times New Roman][FONT="]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16