Mã tài liệu: 253934
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,013 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cơ khí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ÉP KIM LOẠI VÀ CÁC LOẠI MÁY ÉP THÔNG DỤNG 3
1.1 Lý thuyết chung về biến dạng kim loại 3
1.1.1 Lý thuyết biến dạng kim loại 3
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻovà biến dạng của kim loại 4
1.1.3 Trạng thái ứng suất và các phương trình dẻo 5
1.2 Lý thuyết về mối lắp ghép trong cơ khí 8
1.2.1 Các loại mối ghép dùng trong tháo lắp cơ khí 8
1.2.2 Mối ghép bánh xe lửa 12
1.3 Các loại máy ép thông dụng 12
1.3.1 Máy ép trục khuỷu 12
1.3.2 Máy ép ma sát trục vít 13
1.3.3 Máy ép thuỷ lực 13
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ TRỤC BÁNH XE LỬA VÀ KỸ THUẬT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG CHÚNG 14
2.1 Công dụng và cấu tạo của bộ trục bánh xe lửa 14
2.2 Công dụng và cấu tạo của trục xe lửa 17
2.3 Công dụng và cấu tạo của bánh xe lửa 18
2.4 Lắp ép bộ trục bánh xe 19
2.5 Kỹ thuật vận hành và bảo dưỡng bộ trục bánh xe 19
2.5.1 Trục xe 19
2.5.2 Bánh xe 19
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KẾT CẤU HỢP LÝ 21
3.1 Mô hình và các thông số kỹ thuật chính của máy chuẩn 21
3.1.1 Mô hình máy ép trục bánh xe kiểu thuỷ lực PR 300/1000 21
3.1.2 Các kích thước và thông số kỹ thuật 22
3.1.3 Mô tả các cụm chi tiết 22
3.2 Lựa chọn kết cấu máy hợp lý 27
3.2.1 Lựa chọn phương án chuyển động 27
3.2.2 Phân tích và lựa chọn mô hình thích hợp nhất 29
3.3 Sơ đồ động học 30
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY 31
4.1 Giới thiệu các kết cấu cần tính toán 31
4.2 Thiết kế bộ truyền động vít - đai ốc 31
4.2.1 Truyền động vít - đai ốc 31
4.2.2 Nhiệm vụ của bộ truyền động vít - đai ốc trong máy ép 32
4.2.3 Tính toán và thiết kế bộ truyền động vít - đai ốc 32
4.3 Thiết kế bộ truyền động xích 39
4.3.1 Các thông số ban đầu 40
4.3.2 Chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền 40
4.3.3 Tính toán và thiết kế bộ truyền xích 41
4.4 Tính toán và thiết kế bộ truyền hộp giảm tốc 45
4.4.1 Yêu cầu của bộ giảm tốc 45
4.4.2 Phân tích và lựa chọn sơ đồ động 45
4.4.3 Các thông số ban đầu 45
4.4.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 45
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THUỶ LỰC 52
5.1 Sơ đồ và đặc điểm của hệ thống thuỷ lực 52
5.1.1 Nhiệm vụ của hệ thống thuỷ lực 52
5.1.2 Sơ đồ hệ thống thuỷ lực 52
5.2 Nguyên lý hoạt động thuỷ lực trong máy ép 54
5.2.1 Chức năng của một số bộ phận chính trong hệ thống 54
5.2.2 Nguyên lý hoạt động của bộ hệ thống dầu ép 55
5.3 Xác định lực lắp ép và lực tháo ép 58
5.3.1 Xác định lực ép 59
5.3.2 Xác định phản lực của đầu kháng 59
5.3.3 Xác định lực ma sát 59
5.4 Tính toán và thiết kế hệ thống thuỷ lực 62
5.4.1 Các số liệu ban đầu 62
5.4.2 Phân tích các yếu tố chuyển động 62
5.5 Tính toán và chọn loại bơm và loại van 65
5.5.1 Tính toán lưu lượng của bơm 65
5.5.2 Tính vận tốc chuyển động của các pittông 67
5.5.3 Chọn dầu sử dụng trong hệ thống 68
5.5.4 Tổn thất trong hệ thống thuỷ lực 69
5.5.5 Tính, chọn điều kiện làm việc của van 72
5.5.6 Tính chọn điều kiện làm việc của bơm 72
CHƯƠNG VI: VẬN HÀNH, AN TOÀN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 74
6.1 Quá trình tháo lắp bánh xe và bánh răng 74
6.1.1 Quá trình tháo ép bánh xe 74
6.1.2 Quá trình lắp ép bánh xe 75
6.1.3 Quá trình tháo bánh răng 77
6.1.4 Quá trình lắp bánh răng 77
6.2 Những chỉ dẫn về an toàn và vận hành cần đặc biệt chú ý 77
6.2.1 Những chỉ dẫn về an toàn cần đặc biệt chú ý 77
6.2.2 Những chỉ dẫn về vận hành cần đặc biệt chú ý 79
6.3 Bảo dưỡng máy 79
6.3.1 Bảo dưỡng khung máy ép 80
6.3.2 Bảo dưỡng cột ép 80
6.3.3 Bảo dưỡng đầu kháng 80
6.3.4 Bảo dưỡng bộ định tâm 81
6.3.5 Bảo dưỡng dụng cụ ép 81
6.3.6 Bảo dưỡng thiết bị thuỷ lực 81
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, ngành giao thông vận tải đống vai trò quan trọng đặc biệt là ngành đường sắt. Nền kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập nên yêu cầu về vấn đề đi lại và vận chuyển hàng hoá là rất quan trọng. Với những kết quả mà ngành đường sắt đạt được trong những năm qua ta có thể đánh giá một cách khánh quan ngành Liên hiệp đường sắt có những tiến bộ rõ rệt. Những tiến bộ đó là do các nhà lãnh đạo đã có những chủ trương chính sách đúng đắn khi đầu tư những thiết bị mới. Một trong những máy không thể thiếu trong công tác phục hồi sửa chữa đầu máy là máy ép trục bánh xe.
Trong thời gian học tập tại trường Đại Học Kỹ Thuật Đà Nẵng được sự dạy bảo và giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, chúng em đã tiếp thu được những kiến thức cơ bản. Trước khi ra trường em được giao nhiệm vụ thiết kế máy ép trục bánh xe lửa để kiểm tra khả năng nắm bắt thực tế và đồng thời ôn lại và ứng dụng những kiến thức đã học.
Em xin hứa cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, chỉ tham khảo các tài liệu, độc lập giải quyết các vấn đề được giao.
Qua đây, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô đặc biệt là thầy giáo Lưu Đức Hoa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 167
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 164
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem