Mã tài liệu: 299789
Số trang: 158
Định dạng: zip
Dung lượng file: 2,352 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cơ khí
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Lương Đức Cường
Khoá : K47 – HTĐ2 Ngành học: Hệ Thống Điện
1.Đầu đề thiết kế tốt nghiệp:
Phần I: Thiết kế hệ thống điện gồm hai nguồn điện và một số phụ tải khu vực.
Phần II: Tính toán ổn định động
2.Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Phần I: thiết kế hệ thống điện:
- Cân bằng công suất, lựa chọn phương án hợp lý.
- Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính.
- Cân bằng chính xác công suất – bù công suất phản kháng.
- Giải tích các chế độ của hệ thống điện.
- Tính toán điều chỉnh điện áp tại các nút.
- Tính toán giá thành tải điện.
Phần II:
- Tính toán các thông số và thành lập sơ đồ đẳng trị dùng
trong tính toán ổn định động
- Tính các đường đạc tính công suất :trước trong và sau khi
cắt ngắn mạch
- Xác định thời gian cắt chậm nhất cho các thiết bị bảo vệ
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế và đời sống của con người. Nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, chính vì vậy chúng ta cần xây dựng thêm các hệ thống điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ. Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, các mạng điện và các hộ tiêu thụ điện được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Mạng điện là một tập hợp gồm có các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường dây trên không và các đường dây cáp. Mạng điện được dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ.
Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Công nghiệp điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng do điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong các nghành kinh tế quốc dân. Ngày nay nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống không ngừng nâng cao, các khu đô thị, dân cư cũng như các khu công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, do đó nhu cầu về điện năng tăng trưởng không ngừng.
Để đáp ứng được nhu cầu cung cấp điện ngày càng nhiều và không ngừng của đất nước của điện năng thì công tác quy hoạch và thiết kế mạng lưới điện đang là vấn đề cần quan tâm của ngành điện nói riêng và cả nước nói chung.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng lưới điện giúp sinh viên áp dụng được những kiến thức đã học để thực hiện được những công việc đó. Tuy là trên lý thuyết nhưng đã phần nào giúp cho sinh viên hiểu được hơn thực tế đồng thời có những khái niệm cơ bản trong công việc quy hoạch và thiết kế mạng lưới điện và cũng là bước đầu tiên tập duợt đêt có những kinh nghiệm cho công việc sau này nhằm đápứng đúng đắn về kinh tế và kỹ thuật trong công việc thiết kế và xây dựng mạng lưới điện sẽ mang lại hiệu quả cao đối với nền kinh tế đang phát triển ở nước ta nói chung và đối với ngành điện nói riêng. Việc thiết kế mạng lưới điện phải đạt đuợc những yêu cầu về kỹ thuật đồng thời giảm tối đa được vốn đầu tư trong phạm vi cho phép là vô cùng quan trọng đối vơi nền kinh tế của nước ta hiện nay.
PHẦN THỨ NHẤT
THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC
CHƯƠNG I : CÂN BẰNG CÔNG SUẤT - ĐỊNH RA PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH CỦA CÁC NHÀ MÁY
I.Phân tích nguồn điện cung cấp và phụ tải
1.Phụ tải
2. Nguồn điện
II. Cân bằng công suất
1.Cân bằng công suất tác dụng
2.Cân bằng công suất phản kháng
III. Xác định sơ bộ phương thức vận hành của các nhà máy
1. Chế độ phụ tải cực đại
2. Chế độ phụ tải cực tiểu
3. Chế độ sự cố
4. Tổng kết về phương thức vận hành của các nhà máy
CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ
I. Đề xuất phương án
1. Phương án chung thành lập các phương án
2. Thành lập các phương án
II. Tính toán chi tiết kỹ thuật các phương án
A.Phương pháp tính toán
1.Chọn điện áp của mạng điện.
2.Chọn tiết diện dây dẫn.
3.Kiểm tra điều kiện.
B.Tính toán chi tiết kỹ thuật.
1.Phương án 1
2. Phương án II
3. Phương án III
4. Phương án IV
5. Phương án V
III. So sánh kinh tế các phương án
1. Phương án I.
2. Phương án II.
3. Phương án III.
4. Phương án IV.
5. Phương án V.
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH
I. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm, sơ đồ các trạm và sơ đồ hệ thống điện
1. Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm tăng áp của nhà máy điện
2. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp
II. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ hệ thống điện
CHƯƠNG IV: GIẢI TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
I. Chế độ phụ tải cực đại
1. Đường dây II – 2
2. Đường dây I – 4
3. Đường dây I – 1 – II
4. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống
II. Chế độ phụ tải cực tiểu
III. Chế độ sự cố
1. Đường dây I – 3
2. Đường dây I – 1 – II
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT
I. Tính điện áp tại các nút
I.1. Chế độ phụ tải cực đại
I.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
I.3. Chế độ sự cố
A.Sự cố đứt một mạch đường dây.
B.Sự cố hỏng một tổ máy
II. Lựa chọn phương án điều chỉnh điện áp
II.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 1
1. Chế độ phụ tải cực đại
2. Chế độ phụ tải cực tiểu
3. Chế độ sự cố
II.2 Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 5
II.3 Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 6
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN
I.Vốn đầu tư xây dựng mạng điện
II. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
III. Tổn thất điện năng trong mạng điện
IV. Tính chi phí và giá thành
1. Chi phí vận hành hàng năm
2. Chi phí tính toán hàng năm
3. Giá thành truyền tải điện năng
4. Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đạ
PHẦN THỨ HAI
TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN
I. Sơ đồ hệ thống điện và các thông số
1. Sơ đồ hệ thống điện.
2. Thông số các phần tử
2.1. Máy phát điện
2.2. Máy biến áp tăng áp
2.3. Thông số đường dây
2.4. Phụ tải
II. Tính quy đổi các thông số và biến đổi sơ đồ
1. Sơ đồ thay thế hệ thống điện
2. Tính quy đổi các thông số
3. Tính chế độ xác lập của mạng điện trước lúc ngắn mạch
III. Tính ổn định động khi ngắn mạch ba pha tại đầu đường dây liên lạc phía nhà máy nhiệt điện 2
1. Lập đặc tính công suất khi ngắn mạch
2. Lập đặc tính công suất sau khi cắt ngắn mạch
3. Tính góc cắt 21cắt và thời gian cắt lớn nhất đảm bảo ổn định hệ thống điện
III. Tính ổn định động khi ngắn mạch ba pha tại đầu đường dây liên lạc phía nhà máy nhiệt điện 1
1. Lập đặc tính công suất khi ngắn mạch
2. Lập đặc tính công suất sau khi c ắt ngắn mạch
3. Tính góc cắt 21cắt và thời gian cắt lớn nhất đảm bảo ổn định hệ thống điện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16