Mã tài liệu: 248467
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,050 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cơ khí
Chương 1
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐO MA SÁT
Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT
1.1. Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT. (ÔĐTCV)1.1.1.VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊTTRONG HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ.1.1.2.CHẾ ĐỘ VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC THƯỜNG GẶP
CỦA Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT TÀU CÁ CỠ NHỎ.
1.2 THIẾT BỊ ĐO MA SÁT CỦA Ổ ĐỠ TRỤC CHÂN VỊT. 1.2.1.SƠ ĐỒ ĐỘNG
1.2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
[TABLE="width: 100%"]
[TABLE="width: 100%"]
[TABLE="width: 100%"]
1.2.3.CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐO MA SÁT.
Chương 2
THIẾT KẾ KỸ THUẬT KHUNG MÁY
2.1.NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA KHUNG MÁY.2.1.1.NHIỆM VỤ. 2.1.2.YÊU CẦU.
2.2.TẢI TÁC DỤNG LÊN KHUNG MÁY.2.2.1. SƠ ĐỒ PHÂN BỐ TẢI.
2.2.2.XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC TẠI CÁC Ổ ĐỠ.
2.3.TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
2.4. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI.2.5.KIỂM TRA ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐÃ CHỌN.
2.6.THIẾT KẾ GIÁ ĐỠ Ổ TRỤC.
Chương3
THIẾT KẾ CHẾ TẠO GIÁ ĐỠ Ổ TRỤC
3.1. ĐÚC.
3.2.GIA CÔNG CƠ SAU ĐÚC.
3.3.HƯỚNG DẪN LẮP RÁP, CÂN CHỈNH VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ.
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
4.1.KẾT LUẬN.
Qua thời gian thực hiện đề tài, tôi có một số kết luận sau:
1. Trong thiết kế đã chọn vật liệu GX15 – 32. Có thể thay thế bằng gang xám có mác gang khác, tức là thay bằng loại gang xám có thành phần hoá học và cơ tính khác nhau hoặc thay thế bằng vật liệu khác như hợp kim đồng. Khối lượng vật liệu chế tạo thay đổi theo loại vật liệu sử dụng. Tuy nhiên các kích thước thiết kế cũng thay đổi theo.
So với các loại vật liệu khác thì gang là loại vật liệu có giá thành không cao nhưng tính đúc tốt, cơ tính khá phù hợp đúc thân các loại máy đảm bảo cứng vững, ít biến dạng.
2. Tải tác dụng lên khung máy sẽ thay đổi nếu thay đổi các kích thước L1 và L2.
Trong đó: L1 - Chiều dài từ tâm quả nặng tới giữa bạc lót phía lái.
L2 - Chiều dài từ tâm puly tới giữa bạc lót phía mũi.
Sự thay đổi tải trọng sẽ dẫn đến thay đổi các thông số ban đầu để thiết kế dẫn đến thay đổi kích thước các tiết diện mặt cắt gang của giá đỡ ổ trục. Lắp ráp thiết bị phải đúng các kích thước L1, L2.
3. Phải kiểm tra động cơ điện khi có thêm lực của bộ truyền đai tác dụng lên trục.
So với nội dung đề tài đề ra thì đã hoàn thành được các mục tiêu cơ bản là đưa ra hình dạng khung máy hợp lý và tính toán thiết kế kỹ thuật và chế tạo, đã đứng và theo sát khâu chế tạo và lắp ráp máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt.
4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.
Quá trình thiết kế chế tạo khung máy được thực hiện trên cơ sở chọn chế độ làm việc của hệ trục là: P = (0,05 – 0,3) N/mm2 và V = (1 – 3) m/s. Vì vậy qúa trình đo ma sát nên thực hiện ở chế độ làm việc có giá trị nằm trong các giá trị đã lựa chọn để đảm bảo cho thiết bị làm việc tin cậy.
Để tạo nên sự phân bố tải trọng (hay phân bố áp suất) trên toàn bộ chiều dài bạc lót. Điều này rất khó thực hiện được. Tuy nhiên có thể hạn chế nhược điểm này bằng biện pháp trong quá trình lắp ráp và cân chỉnh:
Qua hơn hai tháng thực hiện đề tài, bản thân tôi gặp rất nhiều khó khăn, phần vì kiến thức còn non kém, thời gian hạn chế, phần vì chưa có kinh nghiệm thực tế, lần đầu tiên vận dụng kiến thức vào giải quyết một vấn đề thực tế. Nhưng được sự hướng dẫn tận tình và ưu ái của Thầy hướng dẫn PGS.TS Dương Đình Đối, sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Cơ khí, Tập thể cán bộ và công nhân Xưởng Cơ khí Trường Đại học Thuỷ sản, Xưởng sản xuất Nguyễn Văn Giáp đến nay tôi đã hoàn thành đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 151
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16