Mã tài liệu: 283329
Số trang: 31
Định dạng: zip
Dung lượng file: 562 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cơ khí
LỜI MỞ ĐẦU
Có thể khẳng định, với sinh viên khoa Điện một trong những môn học được mong chờ và thích thú nhất chính là môn thực tập xưởng. Không chỉ bởi nội dung hay mà sinh viên còn được “học đi đôi với hành” và hơn nữa là sự tận tình của thầy cô hướng dẫn. Em xin trình bày
Kỹ thuật điện là ngành ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển tín hiệu ... bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện từ trong các hoạt động thực tế của con người.
Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi là các máy
điện. Các máy biến từ cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện, các máy điện để thực hiện các quá trình ngược lại được gọi là động cơ. Các máy điện đều có tính chất thuận nghịch tức là đều có khả năng biến đổi cơ năng thành năng lượng điện và ngược lại.
Máy điện gồm hai phần: mạch điện và mạch từ. Mạch điện được cấu tạo bởi các cuộn dây, còn mạch từ cấu tạo bởi lõi sắt từ. Máy điện gồm có máy điện tĩnh và máy điện động. Máy điện tĩnh là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy là không thay
đổi, còn máy điện động là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy điện thay đổi khi máy điện hoạt động. Do có thể biến đổi từ năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại từ năng lượng cơ thành năng lượng điện nên máy điện được dùng phổ biến trong các nghành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,...
Do tầm quan trọng của máy điện nên trong chương trình học tập tại trường ĐHBKHN ngoài việc được học cơ sở lý thuyết về máy điện trên lớp chúng em còn được đi thực tập xưởng 3 tuần lễ. Nhờ vậy chúng em hiểu rõ hơn về nguyên lý vận hành của máy
điện và chúng em còn được học kỹ thuật quấn dây của máy biến áp nhỏ, động cơ ba pha rô to lồng sóc.
Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Điện và các thầy hướng dẫn:
Nguyễn Quang Hùng
Nguyễn Huy Thiện
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập này.
MỤC LỤC
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN Bài 1: Cơ sở lý thuyết máy điện
Bài 2: Máy điện không đồng bộ
Bài 3: Cơ sở thiết kế bộ dây quấn stato động cơ không đồng bộ
Bài 4: Kỹ thuật quấn dây
PHẦN II: CÔNG NGHỆ QUẤN DÂY VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT I. Yêu cầu kỹ thuật
II. Công nghệ và số liệu kỹ thuật
1. Bài tập về dây quấn khuôn phân tán 1 lớp
2. Bài tập về dây quấn khuôn đồng tâm tập trung 1 lớp. PHẦN III: KẾT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 755
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem